Đừng hoang phí công thự di sản

Đã đến lúc những công thự quý hiếm cần mở cửa và mở thêm công năng mới, góp phần làm 'trường học' và 'vườn ươm' ý tưởng về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật và ngay cả quản trị cho đông đảo người dân, nhất là với giới trẻ.

Bài 3: Những khu tập kết chuyển quân - một thời 'để thương, để nhớ'

Theo Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Nam Bộ có 3 khu tập kết: Khu tập kết 80 ngày ở Hàm Tân - Xuyên Mộc; Khu tập kết 100 ngày ở Cao Lãnh - Đồng Tháp Mười; Khu tập kết 200 ngày ở Giá Rai - Cà Mau. Các khu tập kết là nơi cán bộ, chiến sĩ (CBCS) ta tập hợp về đây để học tập các chủ trương của Trung ương, tổ chức mít-tinh, liên hoan mừng hòa bình, mừng kháng chiến thành công. Từ các vùng trước đây do giặc tạm chiếm đóng, đồng bào ta đến các khu tập kết để gặp mặt và chia tay với người thân và bạn bè sắp đi tập kết ra miền Bắc.

Thưởng lãm 'Một thoáng di sản' trên thành phố vì hòa bình

'Một thoáng di sản' giới thiệu tư liệu, hình ảnh 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.

'Một thoáng di sản' giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, cách mạng Hà Nội

Hình ảnh, tư liệu các di tích nổi tiếng của Hà Nội như Nhà hát Lớn, Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, Bắc Bộ Phủ, Cầu Long Biên, Ga Hà Nội, Cột cờ, Nhà và hầm D67 - Hoàng thành Thăng Long sẽ được triển lãm tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản'.

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò

Kỷ niệm 25 năm Ngày Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024), từ ngày 1/7 đến ngày 15/9, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò.

Tìm hiểu lịch sử Hà Nội qua triển lãm 'Một thoáng di sản'

Diễn ra đến ngày 15/9/2024, trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản' tại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) giới thiệu tới du khách những tư liệu, hình ảnh về 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò giúp người xem khám phá lịch sử các di tích quen thuộc như: Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách mạng tháng Tám, pháo đài Láng...

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại nhà tù Hỏa Lò

Các địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội như chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, Nhà và hầm D67 - Hoàng thành Thăng Long... sẽ giới thiệu tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản'.

'Một thoáng di sản' giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của Thủ đô

Trưng bày 'Một thoáng di sản' diễn ra từ ngày 1/7 đến hết ngày 15/9/2024 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 phố Hỏa Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Chiêm ngưỡng 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Ngày Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình', tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm ở Hà Nội.

Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại nhà tù Hỏa Lò

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Ngày Thủ đô Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16-7-1999 / 16-7-2024), Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản'.

Kiến trúc độc đáo ở thủ đô của Campuchia gần 100 năm trước

Chợ trung tâm, khách sạn Hoàng gia, cầu Verneville... là những công trình độc đáo và ấn tượng, góp phần định hình diện mạo kiến trúc thành phố Phnom Penh đầu thế kỷ 20.

Người Việt đầu tiên sở hữu ô tô là ai?

Người đàn ông này là công tử nhà giàu, từng đi du học Pháp, muốn mua ô tô để rong chơi.

Kiến trúc độc đáo công trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tọa lạc tại đường Lý Thái Tổ quận Hoàn Kiếm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một công trình được xây dựng từ năm 1928, mang kiến trúc Pháp theo phong cách tân cổ điển. Đây được giới kiến trúc coi là công trình Art Deco hoàn hảo nhất ở Hà Nội.

Cựu hoàng Bảo Đại định tặng máy bay cho bà Nam Phương

Một số sách vở nói Bảo Đại sống thiếu thốn và dựa vào tiền của tình nhân Lý Lệ Hà khi sống ở HongKong, nhưng các bức thư của bà Nam Phương lại cho chúng ta cái nhìn khác.

Ngày này năm xưa 21/1: Bác Hồ cùng đồng bào đón Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập

Ngày này năm xưa 21/1: Bác Hồ cùng đồng bào đón Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập; Bộ Tư lệnh Mặt trận Đường 9 phát lệnh nổ súng tiến công Khe Sanh.

Ngày 21/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 21/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 21/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Check-in những công trình kiến trúc Pháp hơn 100 năm tại Hải Phòng

Với thời gian tồn tại hơn 100 năm, một số công trình kiến trúc Pháp xây dựng từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tại Hải Phòng vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn, trở thành các điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với thành phố cảng.

Bộ sưu tập tiền Đông Dương của Cecile Le Pham

Trong hàng ngàn hiện vật bà Cecile Le Pham, chủ nhân Bảo tàng Mỹ thuật Cecile Le Pham (53 Hàm Nghi, TP. Huế) đang sở hữu, bộ sưu tập tiền cổ Đông Dương mang đến cho người xem góc nhìn thú vị về loại tiền tệ từng lưu hành tại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

Bệnh viện vừa được xếp hạng di tích có gì đặc biệt?

Di tích bệnh viện 85 năm tuổi tại TP.HCM vẫn còn nguyên những đường nét xưa, được xây dựng theo kiến trúc Pháp với vẻ đẹp thanh lịch, trang nhã.

Đại gia đầu tiên ở Hà Nội sở hữu ô tô là ai?

Vị đại gia đầu tiên ở Hà Nội có ô tô được mệnh danh là 'vua tàu thủy' của nước ta một thời.

Ngắm loạt công trình hoành tráng nhất Sài Gòn năm 1938

Dinh Gia Long, Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành... ở Sài Gòn năm 1938 có gì khác so với ngày nay? Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar (1905 – 1969) thực hiện.

Ảnh tư liệu hiếm về hồ Gươm cuối thế kỷ XIX

Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.

Vì sao ngày 13/10 được chọn là ngày Doanh nhân Việt Nam?

Ngày 20/9/2004 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg về Ngày Doanh nhân Việt Nam, lấy ngày 13 tháng 10 là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'.

Chuyện xưa Hồ Gươm

Ôn chuyện cũ Hồ Gươm, nhớ lại một thời mất nước tủi nhục khi tượng 'bà đầm xòe' được thực dân Pháp đặt trên Tháp Rùa, ta càng hiểu giá trị to lớn của độc lập, tự do.

Tôi mãi nặng lòng với câu chuyện tổ tiên

Trong những ngày tháng tám lịch sử, tôi đã ghi lại một cuộc trò chuyện thú vị với ông Nguyễn Ngọc Châu - con trai của kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích, nguyên Khu bộ phó Khu 9, người nổi tiếng một thời với biệt danh 'Kỹ sư phá cầu' (sau khi đánh sập cầu Cái Răng và Tân Hương, bị bắt và bị trục xuất sang Pháp).

Ảnh hiếm về các chi nhánh ngân hàng Đông Dương ở Việt Nam xưa

Nhiều tòa nhà bề thế của ngân hàng Đông Dương vẫn còn tồn tại cho đến nay, trở thành các trụ sở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Kiến trúc Sài Gòn năm 1938 tráng lệ qua ảnh người Pháp

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Sài Gòn năm 1938 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar.

Thư tay tiết lộ tài chính, bất động sản của vua Bảo Đại ở Pháp

Thư của bà Charles (mẹ nuôi cựu hoàng Bảo Đại) gửi Bảo Đại và gửi bà Agnès (chị gái Nam Phương) cho biết cựu hoàng sở hữu một bất động sản tại Pháp và có tiền gửi ngân hàng.

Ngày này năm xưa 25/2: Ngày thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do

Ngày này năm xưa 25/02/2004, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

Có gì trong 73 thư viết tay của Nam Phương gửi vua Bảo Đại mới công bố

Thông tin trong các bức thư của Nam Phương gửi Bảo Đại tiết lộ trong thời gian đầu sang Pháp bà đã được cựu hoàng chuyển tiền chi tiêu một số việc.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 31)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Bộ sưu tập đặc biệt: Tiền 'đắp nền', tiền xé ra để giao dịch

Tiền 'đắp nền' - dùng con dấu đóng lên tiền trong lưu thông; xé tờ tiền có mệnh giá lớn dùng như tiền lẻ để giao dịch - những đồng tiền rất hiếm xuất hiện tại Nam bộ giai đoạn sau năm 1945.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.

Tìm hiểu đồng tiền Việt Nam qua hơn 1.000 năm lịch sử

Để có cái nhìn toàn cảnh về đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ đã xuất bản sách 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam'.

Ảnh cực lạ về bờ hồ Hoàn Kiếm 130 năm trước

Bờ hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội thập niên 1890 hiện ra vừa lạ mà vừa quen trong con mắt người Hà Nội ngày nay.