Tôi mãi nặng lòng với câu chuyện tổ tiên

Trong những ngày tháng tám lịch sử, tôi đã ghi lại một cuộc trò chuyện thú vị với ông Nguyễn Ngọc Châu - con trai của kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích, nguyên Khu bộ phó Khu 9, người nổi tiếng một thời với biệt danh 'Kỹ sư phá cầu' (sau khi đánh sập cầu Cái Răng và Tân Hương, bị bắt và bị trục xuất sang Pháp).

Ảnh hiếm về các chi nhánh ngân hàng Đông Dương ở Việt Nam xưa

Nhiều tòa nhà bề thế của ngân hàng Đông Dương vẫn còn tồn tại cho đến nay, trở thành các trụ sở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Kiến trúc Sài Gòn năm 1938 tráng lệ qua ảnh người Pháp

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về các công trình kiến trúc tiêu biểu ở Sài Gòn năm 1938 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar.

Thư tay tiết lộ tài chính, bất động sản của vua Bảo Đại ở Pháp

Thư của bà Charles (mẹ nuôi cựu hoàng Bảo Đại) gửi Bảo Đại và gửi bà Agnès (chị gái Nam Phương) cho biết cựu hoàng sở hữu một bất động sản tại Pháp và có tiền gửi ngân hàng.

Ngày này năm xưa 25/2: Ngày thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do

Ngày này năm xưa 25/02/2004, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Nghiên cứu về Hiệp định Thương mại tự do (FTA).

Có gì trong 73 thư viết tay của Nam Phương gửi vua Bảo Đại mới công bố

Thông tin trong các bức thư của Nam Phương gửi Bảo Đại tiết lộ trong thời gian đầu sang Pháp bà đã được cựu hoàng chuyển tiền chi tiêu một số việc.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 31)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Bộ sưu tập đặc biệt: Tiền 'đắp nền', tiền xé ra để giao dịch

Tiền 'đắp nền' - dùng con dấu đóng lên tiền trong lưu thông; xé tờ tiền có mệnh giá lớn dùng như tiền lẻ để giao dịch - những đồng tiền rất hiếm xuất hiện tại Nam bộ giai đoạn sau năm 1945.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.

Tìm hiểu đồng tiền Việt Nam qua hơn 1.000 năm lịch sử

Để có cái nhìn toàn cảnh về đồng tiền Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ đã xuất bản sách 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam'.

Ảnh cực lạ về bờ hồ Hoàn Kiếm 130 năm trước

Bờ hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội thập niên 1890 hiện ra vừa lạ mà vừa quen trong con mắt người Hà Nội ngày nay.

Từ 'Quỹ Độc lập' đến 'Quỹ Vaccine': Nơi hội tụ ý Đảng lòng dân

'Quỹ Độc lập' và 'Quỹ Vaccine' đều là những Quỹ được Chính phủ thành lập trong hoàn cảnh đất nước rơi vào tình thế khó khăn để huy động sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Hai Quỹ ấy tuy ra đời trong bối cảnh khác nhau nhưng cùng là điểm hội tụ của ý Đảng - lòng dân.

Tản mạn 10 thế kỷ đồng tiền Việt Nam

So với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam có đồng tiền riêng muộn mằn, mãi đến đời nhà Đinh, năm 970, tức là thế kỷ thứ 10. Trong 1.000 năm bị thống trị, người Việt phải sử dụng đồng tiền của các triều đại phương Bắc.

Xem lịch sử Việt Nam qua tiền

Ngày 30/1, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp nhà sưu tập Đặng Lê Kim Hòa trưng bày triển lãm 'Tiền Việt Nam qua các thời kỳ'. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, lễ khai mạc triển lãm buộc phải hủy, chỉ tiến hành trưng bày các hiện vật.

Những công trình giữ hồn cho đô thị

Dù đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ nhưng khác với nhiều TP hiện đại trên thế giới, Hà Nội vẫn mang trong mình một vẻ đẹp cổ kính, thâm trầm rất đặc trưng, thể hiện qua các công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa lâu đời. Trong đó phải kể đến các công trình kiến trúc Pháp giao thoa thú vị của vẻ đẹp Á, Âu, tạo nên vẻ sang trọng của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Chuyện đúc tiền, in tiền ở Hà Nội xưa

Tiền Việt Nam có lịch sử hơn 10 thế kỷ và phần lớn các đồng tiền trong chế độ phong kiến được đúc tại kinh đô Thăng Long. Với tiền giấy, bộ tiền của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa phát hành ngày 31-1-1946 là gian nan và khó khăn nhất. 75 năm đã qua, nhưng rất ít người biết những tờ tiền giấy có chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu được in ở đâu và trong hoàn cảnh nào…

Khám phá diện mạo đền Lý Bát Đế 100 năm trước

Đền Lý Bát Đế hay đền Đô được vua Lý Thái Tông cho xây vào năm 1030, là ngôi đền quan trọng nhất của nhà Lý. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về ngôi đền này một thế kỷ trước do người Pháp thực hiện.

Tài chính Nhân dân trong kháng chiến chống Pháp

Có thể nói, trong muôn vàn khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp, chúng ta đã xây dựng được một nền 'Tài chính Nhân dân' thực sự đúng nghĩa.

Những vườn hoa, công viên và ghế đá đầu tiên của Hà Nội

Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, nơi vui chơi công cộng trong thành phố chủ yếu là các khoảng đất trống, sân đình. Sau này, Hà Nội xây vườn hoa, công viên tạo ra bước ngoặt trong sinh hoạt của thị dân Hà Nội.

Vườn hoa Con Cóc và 'Hà Nội dấu xưa, phố cũ'

Trong cả những phút giây ngơi nghỉ sau ngày dài ồn ã, phố Hà Nội vẫn còn những tiếng rao đêm đầy khắc khoải. Thuở khó, Hà Nội nghe thấy nhiều tiếng rao đêm ấy lắm. Tiếng rao của người bán bánh mì, cháo, bánh khúc, xôi, khoai nướng, trứng luộc.Thăng Long - Hà Nội trở thành kinh đô chính thức của nước Việt đã hơn một nghìn năm.

Có một Hải Phòng xưa qua ống kính Võ An Ninh sinh động như này

Cùng xem loạt ảnh cực kỳ sinh động về Hải Phòng đầu thập niên 1950 do nhiếp ảnh gia lão thành Võ An Ninh thực hiện vào buổi đầu sự nghiệp, khi ông làm phóng viên ảnh cho Sở Kiểm lâm Hà Nội thời Pháp thuộc.

Bồi hồi ngắm Hải Phòng xưa qua ống kính Võ An Ninh

Cùng xem loạt ảnh cực kỳ sinh động về Hải Phòng đầu thập niên 1950 do nhiếp ảnh gia lão thành Võ An Ninh thực hiện vào buổi đầu sự nghiệp, khi ông làm phóng viên ảnh cho Sở Kiểm lâm Hà Nội thời Pháp thuộc.

Ảnh để đời về Hà Nội của huyền thoại nhiếp ảnh Võ An Ninh

Cùng xem những hình ảnh không thể quên về Hà Nội xưa do nhiếp ảnh gia lão thành Võ An Ninh thực hiện vào buổi đầu sự nghiệp, khi ông làm phóng viên ảnh cho Sở Kiểm lâm Hà Nội thời Pháp thuộc.

Đồng tiền Việt Nam - Hành trình nắng ấm

'Mây đen phủ lên toàn cầu, nhưng mặt trời vẫn đang tỏa nắng ở Việt Nam', đó là nhận định của Ngân hàng Thế giới khi đánh giá về tình hình kinh tế nước ta trong năm vừa qua. Năm 2019, trong lúc nhiều đồng tiền trên thế giới bị mất giá nghiêm trọng thì đồng tiền Việt Nam vẫn ổn định, góp phần kiểm soát lạm phát, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định.

Phố 'Pháp' ở Hà Nội

'Khu phố Pháp' ở Hà Nội vẫn được nhiều người quen gọi là khu phố 'cũ' để phân biệt với khu phố 'cổ', hình thành và phát triển chủ yếu trong thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1954, mang những dấu ấn, đường nét đặc biệt và là di sản quý của văn hóa Thủ đô.

Dự án 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam - Quá trình hình thành và phát triển' được đánh giá xếp loại xuất sắc

Ngày 13/11/2019, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), NHNN đã tổ chức buổi họp Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu dự án KH&CN 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam - quá trình hình thành và phát triển' do Phó Thống đốc thường trực NHNN Việt Nam, TS. Đào Minh Tú làm chủ nhiệm Dự án.

Hà thành kim cổ ký: Làng Tự Tháp

Xưa thôn Tự Tháp (nay thuộc phường Hàng Trống) có nghề làm tranh. Trong bài thơ Tứ khúc thời vịnh của tiến sỹ Hoàng Sỹ Khải (đỗ tiến sỹ năm 1544) đoạn tả cảnh tết ở Thăng Long đã nói đến tục dán tranh Hàng Trống trước nhà cùng với bùa yểm trừ ma.

Ngày Độc lập 2/9 của nước ta qua sự chứng kiến của Jean Sainteny

'Hai chiếc máy bay tiêm kích Mỹ Lightning bay lượn rất lâu trên đoàn người dự mít tinh ở độ thấp', đại diện nước Pháp kể về ngày Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Vị Bộ trưởng và cuộc chiến cam go ngày đầu độc lập

Cố Bộ trưởng Tài chính Lê Văn Hiến là một trong những vị 'tư lệnh' góp công đầu trong cuộc chiến tiền tệ cực kì cam go hơn 70 năm trước.