Nhật Bản đang chuẩn bị phát hành trái phiếu chính phủ đầu tiên phục vụ cho mục tiêu chuyển đổi xanh. Nikkei Asia đưa tin trong vòng 10 năm tới, Chính phủ Nhật Bản sẽ phát hành 20.000 tỉ yen (133 tỉ đô la Mỹ) trái phiếu chuyển đổi xanh (GXB).
Giám đốc điều hành ngân hàng BNP Paribas, Jean Laurent Bonnafe cho biết, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) không nên trì hoãn việc tiến hành nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm bảo vệ nền kinh tế khu vực đồng euro.
Giám đốc Điều hành Ngân hàng BNP cho rằng châu Âu đã hành động chậm hơn nhiều so với các ngân hàng trung ương lớn khác và không nên trì hoãn việc hạ lãi suất để bảo vệ cơ cấu của nền kinh tế châu Âu.
Các nhà đầu tư ồ ạt rút tiền khỏi các quỹ đầu tư bất động sản ở châu Âu để gửi vào ngân hàng, đang cung cấp các mức lãi suất tiết kiệm hấp dẫn. Diễn biến mới này càng gây áp lực lên thị trường bất động sản đang u ám của khu vực vì các quỹ buộc phải bán tháo tài sản để trả tiền cho nhà đầu tư.
Các nước châu Âu đang có xu hướng huy động tiền trực tiếp từ người dân thông qua các chương trình phát hành trái phiếu dành cho nhà đầu tư cá nhân. Động thái này được thiết kế một phần nhằm thúc ép các ngân hàng lớn tăng lãi suất mà họ trả cho người gửi tiền.
Báo Le Monde dẫn đánh giá của các chuyên gia quốc tế cho rằng việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương bắt đầu đè nặng lên hoạt động kinh tế.
Chính phủ Nhật Bản ngày 15/8 đã công bố dữ liệu sơ bộ cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý II/2023 đã tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn dự đoán.
Vào tháng 8/2007, cơn chấn động tài chính toàn cầu nổ ra. Đứng trước tình hình đó, FED đã rót hàng chục tỷ đôla vào hệ thống tài chính nhằm trấn an thị trường Mỹ.
Bank of America trước tiên tập trung vào việc đưa các khách hàng hiện tại mà ngân hàng này phục vụ từ một ngân hàng đối tác ở Luxembourg đến chi nhánh mới.
Những người tiết kiệm ở châu Âu đang rút ngày càng nhiều tiền khỏi các ngân hàng và tìm kiếm kênh đầu tư cho lợi nhuận tốt hơn, khi các ngân hàng từ chối trả thêm tiền để giữ lại tiền gửi.
Người dân châu Âu gửi tiết kiệm đang rút khá nhiều tiền của họ từ ngân hàng.
Thị trường giao dịch hàng hóa ngày càng có xu hướng bất ổn nhưng có biên lợi nhuận ngày càng hấp dẫn.
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) vừa công bố giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD được ký vào tháng 2/2023.
Việc Masan giải ngân thành công phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn năm 2023 khẳng định sự tin tưởng của các tổ chức tài chính vào nền tảng kinh doanh vững chắc và hồ sơ tín dụng lành mạnh của công ty.
Tập đoàn Masan giải ngân thành công đợt đầu khoản vay hợp vốn 650 triệu USD, bất chấp thị trường ngân hàng toàn cầu đầy biến động.
Tập đoàn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang nhận giải ngân 375 triệu USD trong bối cảnh toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn. Dòng vốn thế giới 'mất hút' trên nhiều kênh do khủng hoảng và nhiều tổ chức tài chính đang lao đao.
Tập đoàn Masan vừa được giải ngân đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD.
CTCP Tập đoàn Masan ( Masan – Mã CK: MSN) vừa công bố giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD được ký vào tháng 2/2023.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) công bố giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD.
Kinhtedothi – Ngày 30/3, Công ty CP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) công bố giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD được ký vào tháng 2 năm 2023 ('Khoản vay hợp vốn năm 2023').
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HOSE: MSN, 'Masan' hoặc 'Công ty'), hôm nay 30-3, công bố giải ngân thành công đợt đầu với giá trị 375 triệu USD, thuộc phần bảo lãnh của khoản vay hợp vốn trị giá 650 triệu USD được ký vào tháng 2-2023 ('Khoản vay hợp vốn năm 2023').
Theo ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch đơn vị xếp hạng tín nhiệm nội địa FiinRatings: Minh bạch thông tin về các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp là yếu tố then chốt để khôi phục niềm tin và từng bước khai thông kênh dẫn vốn quan trọng này
Với thời hạn 5 năm, khoản vay hợp vốn năm 2023 sẽ giúp Masan gia tăng nguồn vốn dài hạn và củng cố thanh khoản.
Ngày 10/3/2023, Công ty CP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) đã chính thức công bố hoàn tất chuỗi sự kiện giới thiệu cơ hội đầu tư vào gói tín dụng hợp vốn lên đến 650 triệu USD tương đương hơn 15.000 tỷ đồng (Khoản vay hợp vốn năm 2023).
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan công bố hoàn tất chuỗi sự kiện giới thiệu cơ hội đầu tư vào gói tín dụng hợp vốn lên đến 650 triệu USD (Khoản vay hợp vốn năm 2023), tương đương hơn 15.000 tỷ đồng.
Barclays dự kiến ECB sẽ nâng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm vào tháng 3 và tháng 5/2023, và thêm 0,25 điểm phần trăm vào tháng Sáu và tháng Bảy năm nay.
Các chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã có tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 12/2022. Nasdaq đã mất chuỗi 5 tuần tăng điểm khi các nhà giao dịch chờ đợi báo cáo lạm phát tháng 1/2023.
Ngân hàng BNP Paribas của Pháp ngày 24/1 cho biết sẽ cắt giảm 80% tài trợ cho hoạt động khai thác dầu vào năm 2030, sau khi cắt giảm 25% vào năm 2025.
Các nhà đầu tư ở Phố Wall đặt cược Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất sớm nhất là vào nửa cuối năm nay nhưng Fed đang phát thông điệp ngược lại.
Việc Trung Quốc nối lại thông thương với phần còn lại của thế giới sẽ hỗ trợ đáng kể cho nỗ lực đẩy lùi suy thoái toàn cầu và ổn định nền kinh tế chung.
Suy thoái của thị trường tiền điện tử trong năm nay đang cho thấy hệ thống ngân hàng truyền thống không hề mất đi vai trò và vị thế.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể tiếp tục gây bất ngờ với quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ ngay đầu năm 2023, chiến lược gia tiền tệ kỳ cựu Eisuke Sakakibara cảnh báo.
Một số nhà đầu tư đang lo ngại rằng xu hướng tăng giá mạnh mẽ của đồng USD có thể sớm đảo ngược một cách nhanh chóng, gây tổn thất lớn cho những ai đã tìm kiếm sự an toàn ở đồng bạc xanh trong những tháng gần đây...
Sản lượng của các nhà máy ở châu Âu đang suy giảm, khi cuộc chiến năng lượng giữa Nga với phương Tây bắt đầu gây tổn thất cho lĩnh vực công nghiệp vốn giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế khu vực...
Việc giảm xuống còn chưa đến 1 USD lần đầu tiên trong 20 năm đã khiến đồng tiền euro rơi vào khoảng thời gian suy giảm tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt nếu cú sốc giá năng lượng tiếp tục nhấn chìm các nước châu Âu trong một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài.
Việc giá trị đồng euro giảm xuống dưới 1 USD lần đầu tiên sau 20 năm khiến đồng tiền này có thể ghi nhận một năm giao dịch tồi tệ nhất trong lịch sử, đặc biệt nếu cú sốc giá năng lượng, do căng thẳng Nga - Ukraine gây ra, đẩy khối này vào một cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài.
Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Một nghiên cứu của tổ chức TheCityUK (Vương quốc Anh) và ngân hàng BNP Paribas (Pháp) cho biết, tài chính xanh toàn cầu - nguồn tài chính nhằm vào các dự án thân thiện với môi trường trên khắp thế giới, đã tăng hơn 100 lần trong thập kỷ vừa qua.
Nhiều NFT mất gần 50% giá trị so với giai đoạn tăng trưởng nóng, khiến nhiều người tin rằng mùa đông tiền mã hóa đã đến.