Tập đoàn công nghiệp Siemens (Đức) đang tích cực tìm kiếm các cơ hội đầu tư thêm vào Đông Nam Á để đa dạng hóa khỏi Trung Quốc. Tập đoàn này đang đi theo xu hướng giảm rủi ro chuỗi cung ứng của các công ty đa quốc gia trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị giữa phương Tây và Bắc Kinh dâng cao.
Vừa qua, hai vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai và thứ ba nước Mỹ trong vòng 3 ngày là Ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Ngân hàng Signature (SB) đã khiến nhiều nhà hoạch định chính sách quốc tế phải chuyển sang 'chế độ chữa cháy' vào đầu tuần, khi các nhà đầu tư lo ngại về khả năng lây lan từ các vụ đổ vỡ nói trên, và tin rằng các ngân hàng trung ương có thể làm chậm hoặc đảo ngược việc tăng lãi suất mạnh mẽ của họ để ngăn chặn bất ổn lan rộng hơn.
Giá cả năng lượng lại khuấy động nền kinh tế toàn cầu, nhưng lần này là tin tốt. Khi giá khí đốt và dầu thô cùng giảm sâu, người tiêu dùng có ngân sách nhiều hơn để chi tiêu cho những thứ khác, củng cố niềm tin doanh nghiệp đồng thời giảm áp lực ngân sách của các chính phủ.
Các nhà kinh tế ước tính giá khí đốt tự nhiên (LNG) hạ nhiệt có thể thúc đẩy sản lượng của châu Âu thêm 1,5%, đồng thời giúp gia tăng niềm tin của người tiêu dùng.
Trong tháng 2/2023, giá lương thực đã tăng 21,8% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng từ mức 20,2% trong tháng trước đó, trong khi giá năng lượng giảm nhẹ xuống 19,1% từ mức 23,1% trong tháng 1/2023.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã giảm xuống mức được ghi nhận lần cuối trước cuộc xung đột Nga-Ukraine khi thời tiết ấm hơn trong mùa đông giúp các nước trong khu vực duy trì nguồn dự trữ nhiên liệu này.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Ngân hàng trung ương Anh (BoE) và Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ (SNB) đều đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong tuần qua. Đây là bước đi đã được các thị trường dự báo trước.
Với động thái tiếp tục tăng lãi suất, một loạt ngân hàng trung ương khắp thế giới vừa gửi đến các thị trường thông điệp rõ ràng: Chính sách tiền tệ vẫn tiếp tục được thắt chặt.
Sau hai lần tăng lãi suất liên tiếp 0,75 điểm phần trăm, các thị trường đang căng thẳng để xem liệu ECB sẽ duy trì đà tăng mạnh mẽ đó hay giảm xuống mức tăng 0,5 điểm phần trăm.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương đều tăng điểm trong ngày giao dịch 30/11, dù số liệu sản xuất của các nhà máy ở Trung Quốc trong tháng 11 không như kỳ vọng.
Bất chấp việc World Cup Qatar 2022 là giải đấu gây tranh cãi nhất trong lịch sử, các thương hiệu trên thế giới vẫn đổ tiền và hy vọng có tên trong giải bóng đá lớn nhất hành tinh.
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế đến từ các ngân hàng hàng đầu thế giới, khu vực đồng tiền chung châu Âu có thể sẽ bước vào suy thoái kinh tế mới trong những tháng tới và sự phục hồi kinh tế sau đó sẽ tương đối khó khăn và chậm chạp.
Ngân hàng trung ương Anh cho biết, dù điều gì đã xảy ra, kinh tế Anh cũng đang rơi vào một cuộc suy thoái kéo dài ít nhất là trong năm tới.
Các nhà đầu tư và một số nghị sĩ đảng Bảo thủ cảnh báo sự trở lại của ông Boris Johnson vào ghế thủ tướng có nguy cơ gây ra hỗn loạn chính trị và kinh tế hơn nữa.
Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Theo Bloomberg, nước Anh đang ở trong một cuộc khủng hoảng tài chính và có nguy cơ đẩy nhanh nền kinh tế đi sâu vào suy thoái.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine cảnh báo nguy cơ Nga phản công và Kiev tố Nga tấn công cơ sở hạ tầng thiết yếu khiến hàng loạt khu vực mất điện.
Châu Âu đang ở trong cuộc chạy đua tốn kém nhằm bảo vệ nền kinh tế khi mùa đông sắp tới, trong bối cảnh Nga đang cắt nguồn cung khí đốt.
Anh xác nhận kế hoạch trợ cấp hóa đơn năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm bảo vệ nền kinh tế 'khỏi bị đóng băng' trong mùa đông khi Nga cắt nguồn cung khí đốt.
Cùng với nhiều quốc gia châu Âu khác, Anh hồi tuần qua xác nhận kế hoạch trợ cấp hóa đơn năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm bảo vệ nền kinh tế 'khỏi bị đóng băng' trong mùa đông khi Nga cắt nguồn cung khí đốt.
Nữ hoàng Anh Elizabeth II qua đời khiến bức tranh kinh tế nước thêm phần u ám trong bối cảnh quốc gia sương mù đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, theo phân tích của CNN.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm.
Tại cuộc họp vào ngày 8/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất mạnh chưa từng có nhằm hạ nhiệt lạm phát ở mức cao kỷ lục khiến người tiêu dùng gặp khó khăn và kinh tế châu Âu đứng trước nguy cơ suy thoái.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang 'bóp nghẹt' các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn được coi là xương sống của nền kinh tế châu lục này, khiến một số chủ doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất hoặc đóng cửa cửa hàng. Theo Ủy ban châu Âu (EC), các công ty sử dụng ít hơn 250 nhân viên chiếm khoảng 99% số doanh nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) và hơn một nửa GDP của khối này. Họ đang sử dụng khoảng 100 triệu người.
Châu Âu đang chuẩn bị cho những đợt tăng giá mới, tốc độ tăng lãi suất nhanh hơn và suy giảm kinh tế nặng nề hơn
Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.
Ngân hàng Trung ương Anh được cho là sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, mức tăng cao nhất kể từ năm 1995, theo đài CNBC.
Châu Âu hiện đang đối mặt với 'một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có' và đang nỗ lực thoát phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga.
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.
Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, gây sức ép lên chi phí sinh hoạt, người tiêu dùng ở châu Âu và Mỹ bắt đầu hạn chế mua các sản phẩm tiêu dùng của các thương hiệu nổi tiếng. Thay vào đó, khách hàng tăng mua sản phẩm mang thương hiệu của các nhà bán lẻ (siêu thị, cửa hàng) hay còn gọi là nhãn hàng riêng (private label brand), có giá bán mềm hơn.
Đà mất giá mạnh của đồng Euro so với đồng USD, do hậu quả của cuộc xung đột Nga-Ukraine và những rủi ro gia tăng đối với nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU), đã khiến giá trị đồng tiền chung châu Âu lần đầu tiên thấp hơn đồng USD sau hai thập kỷ.
Nếu đồng bạc xanh trở nên quá mạnh, nó có thể gây hại cho hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu Mỹ.
Động thái Thủ tướng Boris Johnson chấp nhận từ chức làm gia tăng tình trạng bất ổn đang đeo bám nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới thời gian qua.
Trong những ngày gần đây, nhiều nhà lãnh đạo và doanh nghiệp châu Âu lo ngại, nếu Nga giảm dần nguồn cung khí đốt tự nhiên thì điều này sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị ở khu vực trong mùa Đông tới.
Lạm phát tại các nước dùng đồng euro tiếp tục tăng cao, buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu tính toán giải pháp mạnh tay để ổn định tình hình.
Trước tỷ lệ lạm phát cao chưa từng thấy, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chuẩn bị có đợt tăng lãi suất đầu tiên trong 11 năm.
Ngay cả khi châu Âu có thể lấp đầy kho khí đốt, khu vực này vẫn sẽ phải đối mặt với một mùa đông khó khăn. Các nước châu Âu cần nỗ lực đảm bảo có thêm nguồn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) để thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được dự báo sẽ khép lại chương trình kích thích kéo dài nhiều năm qua vào ngày 9/6 và phát đi tín hiệu về một chuỗi nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 7-6 đưa ra một loạt chính sách mới trong nỗ lực củng cố vị thế sau khi vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Hạ viện một ngày trước đó.
Theo số liệu do cơ quan thống kê Đức Destatis, tỷ lệ lạm phát của Đức đạt 7,9% trong tháng 5, dựa trên chỉ số giá tiêu dùng và so sánh với giá từ tháng 5/2021.
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Nền kinh tế châu Âu, vốn đang chật vật ứng phó lạm phát, có thể rơi vào suy thoái nếu Nga quyết định dừng cung cấp khí đốt sang khu vực này, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế.