Báo động đỏ của kinh tế châu Âu

Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.

Vương quốc Anh sẽ tăng lãi suất mạnh tay nhất trong 27 năm

Ngân hàng Trung ương Anh được cho là sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, mức tăng cao nhất kể từ năm 1995, theo đài CNBC.

Giữa khủng hoảng khí đốt, báo Đức nêu lý do Mỹ khó có thể trở thành 'cứu tinh' của châu Âu

Châu Âu hiện đang đối mặt với 'một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có' và đang nỗ lực thoát phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga.

Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái

Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.

Nhãn hàng riêng của siêu thị ở phương Tây giành thị phần trong 'bão giá'

Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, gây sức ép lên chi phí sinh hoạt, người tiêu dùng ở châu Âu và Mỹ bắt đầu hạn chế mua các sản phẩm tiêu dùng của các thương hiệu nổi tiếng. Thay vào đó, khách hàng tăng mua sản phẩm mang thương hiệu của các nhà bán lẻ (siêu thị, cửa hàng) hay còn gọi là nhãn hàng riêng (private label brand), có giá bán mềm hơn.

Lao dốc kỷ lục, kịch bản nào cho đồng Euro?

Đà mất giá mạnh của đồng Euro so với đồng USD, do hậu quả của cuộc xung đột Nga-Ukraine và những rủi ro gia tăng đối với nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU), đã khiến giá trị đồng tiền chung châu Âu lần đầu tiên thấp hơn đồng USD sau hai thập kỷ.

Vì sao euro ngang giá USD trở thành 'con dao 2 lưỡi' với kinh tế Mỹ?

Nếu đồng bạc xanh trở nên quá mạnh, nó có thể gây hại cho hoạt động kinh doanh của nhà xuất khẩu Mỹ.

Kinh tế Anh thêm bất ổn khi Thủ tướng Johnson từ chức

Động thái Thủ tướng Boris Johnson chấp nhận từ chức làm gia tăng tình trạng bất ổn đang đeo bám nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới thời gian qua.

Châu Âu chuẩn bị tình huống xấu nhất cho cuộc chiến khí đốt

Trong những ngày gần đây, nhiều nhà lãnh đạo và doanh nghiệp châu Âu lo ngại, nếu Nga giảm dần nguồn cung khí đốt tự nhiên thì điều này sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị ở khu vực trong mùa Đông tới.

'Bão giá' năng lượng, kinh tế châu Âu căng thẳng

Lạm phát tại các nước dùng đồng euro tiếp tục tăng cao, buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu tính toán giải pháp mạnh tay để ổn định tình hình.

Lạm phát tại Eurozone cao kỷ lục

Trước tỷ lệ lạm phát cao chưa từng thấy, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chuẩn bị có đợt tăng lãi suất đầu tiên trong 11 năm.

Lấp đầy kho khí đốt, châu Âu vẫn đối mặt mùa đông khó khăn khi thiếu Nga

Ngay cả khi châu Âu có thể lấp đầy kho khí đốt, khu vực này vẫn sẽ phải đối mặt với một mùa đông khó khăn. Các nước châu Âu cần nỗ lực đảm bảo có thêm nguồn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) để thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.

ECB sắp khởi động chu kỳ thắt chặt chính sách

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được dự báo sẽ khép lại chương trình kích thích kéo dài nhiều năm qua vào ngày 9/6 và phát đi tín hiệu về một chuỗi nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.

Hậu bỏ phiếu bất tín nhiệm, Thủ tướng Anh chưa hết lo

Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 7-6 đưa ra một loạt chính sách mới trong nỗ lực củng cố vị thế sau khi vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Hạ viện một ngày trước đó.

Lạm phát liên tục lập kỷ lục, nỗi lo 'bão giá' ám ảnh người tiêu dùng Đức

Theo số liệu do cơ quan thống kê Đức Destatis, tỷ lệ lạm phát của Đức đạt 7,9% trong tháng 5, dựa trên chỉ số giá tiêu dùng và so sánh với giá từ tháng 5/2021.

Sau than và dầu, vì sao EU chưa thể trừng phạt khí đốt Nga?

Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.

Châu Âu có thể đối mặt suy thoái nếu Nga khóa van khí đốt

Nền kinh tế châu Âu, vốn đang chật vật ứng phó lạm phát, có thể rơi vào suy thoái nếu Nga quyết định dừng cung cấp khí đốt sang khu vực này, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế.

Nga tung đòn 'khóa van' khí đốt, châu Âu sẽ ứng phó ra sao?

Các nước châu Âu, đặc biệt là Đức và Italy, đang lo ngại phải đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt nếu Nga đột ngột cắt nguồn cung.

Các công ty lớn thành công với chiến lược tăng giá bán sản phẩm

Một số công ty lớn nhất châu Âu đã báo cáo doanh số bán tăng trong quý I như nhà sản xuất kẹo KitKat là Nestle, nhà sản xuất nước khoáng Evian là Danone và nhà sản xuất sơn Dulux là Akzo Nobel.

Lối thoát nào cho kinh tế Nga?

Quyết định tấn công Ukraine của Nga đã bị đáp trả bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt từ các nước phương Tây, trong khi các công ty toàn cầu ồ ạt rút vốn hoặc dừng hợp tác. Cuộc chiến dằng dai này ước tính ban đầu đã khiến nền kinh tế xứ Bạch dương chịu nhiều tổn thất.

Nếu cấm nhập năng lượng Nga trên toàn EU, Anh thiệt hại ngay 70 tỷ bảng

Lệnh cấm nhập khẩu dầu và khí đốt từ Nga trên toàn Liên minh châu Âu (EU) sẽ gây thiệt hại ít nhất 70 tỷ bảng cho nền kinh tế Anh.

Kinh tế Anh sẽ thiệt hại 70 tỷ bảng nếu EU cấm nhập khí đốt của Nga

Bộ trưởng Tài chính Anh đưa ra cảnh báo sau khi Thủ tướng Boris Johnson kêu gọi các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh cấm nhập khẩu hydrocacbon của Nga.

Xung đột Nga - Ukraine đe dọa dòng chảy thương mại của Trung Quốc

Giới quan sát cảnh báo xung đột Nga - Ukraine sẽ sớm ảnh hưởng đến thương mại của Trung Quốc. Nguyên nhân là nhu cầu nước ngoài sụt giảm và chi phí nhập khẩu tăng cao.

EU-Ukraine tính tăng 'đòn' với Nga, Anh-Nga cảnh báo 'gậy ông đập lưng ông'

Ngày 18/3, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã thảo luận với Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell về gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, liên quan chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.

Hậu quả của cuộc xung đột tại Ukraine đối với kinh tế thế giới

Cuộc khủng hoảng Ukraine đã khiến giá dầu tăng vọt gần mức kỷ lục, trong khi các mặt hàng khác bao gồm nhôm, than đá, đồng, khí đốt tự nhiên, niken, thiếc, lúa mỳ và kẽm cũng đã đạt mốc cao lịch sử.

Anh cảnh báo thiệt hại ít nhất 70 tỷ bảng từ lệnh cấm dầu mỏ Nga của EU

Ngày 18/3, Bộ trưởng Tài chính Anh Rishi Sunak đã cảnh báo một lệnh cấm ngay lập tức trên toàn Liên minh châu Âu (EU) đối với việc nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga sẽ gây thiệt hại ít nhất 70 tỷ bảng cho nền kinh tế Anh.

Trung Quốc có thể hỗ trợ kinh tế Nga tới đâu?

Các lệnh trừng phạt, đóng băng tài sản và sự 'tháo chạy' của dòng vốn quốc tế đang tác động tiêu cực lên nền kinh tế Nga khiến Moscow gần như chỉ còn một đối tác đủ mạnh. Đó là Trung Quốc.

Triển vọng kinh tế suy yếu, Trung Quốc khó giúp đỡ Nga

Moscow kỳ vọng nhận được sự giúp đỡ của Bắc Kinh sau khi bị phương Tây 'tẩy chay'. Nhưng bản thân nền kinh tế Trung Quốc cũng đang gặp nhiều thách thức.

Omicron khiến triển vọng phục hồi của kinh tế thế giới trở nên mờ mịt

Theo giới quan sát, triển vọng của kinh tế thế giới hiện giờ phụ thuộc vào một câu hỏi. Đó là mức độ kháng vaccine của biến thể mới Omicron mạnh tới mức nào.

Biến thể Omicron: Bốn lý do để lạc quan

Còn quá sớm khi cho rằng sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron, biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, sẽ để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.

Omicron đe dọa kinh tế thế giới ra sao?

Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể gây ảnh hưởng xấu đến triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu và khiến lạm phát gia tăng.

Ảnh hưởng 'sóng lây nhiễm Omicron' với kinh tế toàn cầu: Không quá đáng ngại

Đây được xem là đánh giá bước đầu, dựa trên việc các nền kinh tế trên thế giới ngày một thích ứng tốt hơn trước các làn sóng lây nhiễm COVID-19.

Tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz và những thách thức phía trước

Kỷ nguyên 16 năm cầm quyền của bà Angela Merkel đã qua. Những năm tháng của tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz sắp bắt đầu, nhiều khả năng là trong vòng 2 tuần tới.

Olaf Scholz, 'bản sao' của Thủ tướng Angela Merkel

Tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thành công trong chiến dịch tranh cử nhờ việc thuyết phục các cử tri rằng ông sẽ kế thừa những phẩm chất từ chính bà Angela Merkel.

Đức ấn định người kế nhiệm Merkel

Liên minh ba đảng của Đức dự kiến công bố thỏa thuận hợp tác thành lập chính phủ với tân thủ tướng là Olaf Scholz, mở ra kỷ nguyên mới hậu Merkel.

Nỗ lực cân bằng quyền lực trong EU

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ý Mario Draghi dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trong tuần sau nhằm xoay chuyển cán cân quyền lực ở châu Âu sau khi Thủ tướng Đức Angela Merkel hết nhiệm kỳ.

Vì sao giới đầu tư Mỹ không lo ngại về biến thể Delta?

Sự nguy hiểm của các biến thể virus mới không thể cản đà tăng của thị trường Phố Wall. Giới đầu tư đặt niềm tin vào tiến độ tiêm chủng nhanh tại Mỹ và các quốc gia khác.

Đã quá muộn để châu Âu ngăn chặn 'làn sóng' Delta?

Biến thể Delta lần đầu được phát hiện ở Ấn Độ hiện đã lan rộng khắp thế giới, tạo ra làn sóng lây nhiễm xa hơn ở quốc gia như Anh và châu Âu.

Covid-19: Nín thở dõi theo Anh

Tuy có tỉ lệ tiêm phòng Covid-19 cao hàng đầu thế giới nhưng Anh đang trải qua đợt bùng phát mới, với phần lớn ca nhiễm liên quan đến biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ.

Nền kinh tế châu Âu ngày càng già cỗi, thua xa Mỹ và Trung Quốc

Trong khi Trung Quốc tăng trưởng dương, mức giảm tổng sản phẩm quốc nội của khu vực kinh tế châu Âu cao gần gấp đôi so với Mỹ và cao hơn nhiều nền kinh tế mạnh khác.

Bầu cử Mỹ: Châu Âu hồi hộp chờ đỏ hay xanh

Cả thế giới đang ngóng chờ sự kiện bầu cử tổng thống Mỹ dự kiến sẽ diễn ra trong chưa đầy tuần nữa và châu Âu không ngoại lệ.

Các nền kinh tế Eurozone giảm 40% trong quý II

Châu Âu chính thức bước vào suy thoái ngày 31/7, khi dữ liệu mới nhất do Liên minh châu Âu (EU) công bố cho thấy nền kinh tế của 19 thành viên Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm 40,3% trong quý II/2020, so với cùng kỳ năm ngoái.

Các nền kinh tế Eurozone ghi nhận mức giảm 40% trong quý II/2020

Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh trên là do các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt áp đặt từ đầu tháng 3/2020 để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan