ASEAN thành lập 6 nhóm công tác về tài chính và tiền tệ

Các nhóm này hoạt động về tự do hóa dịch vụ tài chính; tự do hóa tài khoản vốn; phát triển thị trường vốn; tài chính bao trùm; khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN; và hệ thống thanh quyết toán.

ASEAN thảo luận các chương trình nghị sự tài chính và tiền tệ

Ngày 30/3, Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM) đã thảo luận thảo luận về các chương trình nghị sự tài chính và tiền tệ khu vực.

Indonesia kêu gọi ngân hàng ASEAN phối hợp phát triển kinh tế khu vực

Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho rằng sức mạnh của ASEAN nằm ở việc nhất quán áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, cả về tài chính lẫn tiền tệ.

Indonesia thúc đẩy kết nối thanh toán trong khu vực ASEAN

Ngày 28/3, Ngân hàng Indonesia (BI) đã kêu gọi các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng cường kết nối thanh toán khu vực để phục hồi kinh tế toàn diện và giảm thiểu rủi ro, đồng thời phát triển các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Các ngân hàng trung ương ASEAN thảo luận về nội dung kinh tế ưu tiên

Phó Thống đốc Ngân hàng Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng của các ngân hàng trung ương khu vực tăng cường phối hợp chính sách nhằm hỗ trợ phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN

Hội nghị AFMGM bao gồm 24 cuộc họp, trong đó có các cuộc họp chính từ cấp thứ trưởng đến bộ trưởng và các cuộc họp bên lề với chủ đề 'Khám phá Indonesia.'

Vụ SVB phá sản: Ngân hàng Indonesia nỗ lực ngăn chặn tác động

Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nhận định rủi ro tác động trực tiếp gần như bằng 0 vì hầu hết các ngân hàng Indonesia không đầu tư tiền, không gửi tiền vào SVB, Silvergate và Signature.

ASEAN không ưu tiên thiết lập đồng tiền chung khu vực

Tổng thư ký ASEAN cho biết việc thiết lập liên minh tiền tệ không phải là ưu tiên vào lúc này, trong bối cảnh tổ chức khu vực này đang có nhiều chương trình nghị sự khác muốn thực hiện.

Nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia nổi bật ở Đông Nam Á

Năm 2022, nền kinh tế kỹ thuật số của Indonesia chiếm gần 40% tổng giá trị giao dịch trong nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN. Điều này giúp Indonesia trở thành một quốc gia nổi bật trong nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN đồng thời cho thấy kinh tế kỹ thuật số là một nguồn sức mạnh mới cho nền kinh tế quốc gia.

ASEAN thảo luận về Kế hoạch tổng thể 2025 về tài chính

Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 trong lĩnh vực tài chính.

ASEAN thảo luận về Kế hoạch tổng thể 2025 trong lĩnh vực tài chính

Phóng viên TTXVN tại Jakarta đưa tin Nhóm công tác Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFCDM-WG) đã thảo luận về việc xây dựng Kế hoạch tổng thể ASEAN 2025 theo kế hoạch công tác năm 2022 và 2023 của khối trong lĩnh vực tài chính.

Indonesia siết chặt quản lý giá gạo

Ngày 17/1, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) yêu cầu Cơ quan Hậu cần Nhà nước (Bulog) kiểm soát giá gạo tăng tại 79 khu vực.

Lãi suất châu Á vẫn tiếp tục tăng

Các nhà đầu tư trên khắp thế giới đang dự đoán một cuộc suy thoái ở Mỹ và châu Âu khi lãi suất tăng mạnh đã ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

Việt Nam tham gia Hội nghị tham vấn lần hai của OECD về Báo cáo triển vọng kinh tế Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2023

Ngày 9/12, Trung tâm phát triển của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã tổ chức Hội nghị tham vấn lần hai với đại diện các nước thành viên của Trung tâm và một số nước Đông Nam Á về Báo cáo triển vọng kinh tế Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2023 (Báo cáo triển vọng kinh tế 2023).

Kinh tế Indonesia 'khởi sắc'

Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo bày tỏ lạc quan rằng nền kinh tế của quốc gia Đông Nam Á này sẽ tăng trưởng 4,5-5,3% trong năm 2023 và 4,7-5,5% trong năm 2024.

Các nhà hoạch định chính sách vẫn lo ngại về lạm phát

Hôm thứ Sáu (2/12), các thống đốc ngân hàng trung ương cảnh báo rằng, nền kinh tế toàn cầu có thể đang hướng tới một kỷ nguyên lạm phát không ổn định.

Lạm phát của Indonesia giảm xuống mức thấp nhất trong ba tháng

Tổng cục Thống kê Indonesia ngày 1/12 thông báo tỷ lệ lạm phát nước này đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba tháng tính đến tháng 11/2022.

5 nước ASEAN sẽ kết nối hệ thống thanh toán xuyên biên giới

Hệ thống thanh toán xuyên biên giới giữa 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia sẽ được kết nối toàn diện vào năm tới 2023.

5 nước ASEAN hợp tác kết nối thanh toán

Ngày 14/11, Ngân hàng trung ương 5 quốc gia thành viên ASEAN – bao gồm Ngân hàng Indonesia, Ngân hàng Negara Malaysia, Bangko Sentral ng Pilipinas, Cơ quan tiền tệ Singapore và Ngân hàng Thái Lan - đã nhất trí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kết nối thanh toán trong khu vực. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Kinh tế Indonesia quý III tăng trưởng vượt dự báo

Cơ quan Thống kê trung ương (BPS) của Indonesia công bố báo cáo cho biết tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong quý III/2022 đạt 5,72%, tăng 1,81% so với cùng kỳ năm ngoái và cũng là mức tăng mạnh nhất trong hơn 1 năm qua. Con số này cao hơn so với dự báo tăng trưởng 5,5% trước đó của Ngân hàng Indonesia (BI) nhờ xuất khẩu tiếp tục tăng cao.

Indonesia thảo luận về sử dụng hệ thống thanh toán Mir của Nga

Đại sứ Indonesia tại Nga cho biết hai nước đã thiết lập cơ chế thảo luận về hợp tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, trong đó có đề cập đến khả năng chấp nhận thẻ thanh toán của Nga.

Ngành du lịch Indonesia đối mặt với 'cơn gió ngược'

Theo tờ Jakarta Post, quá trình phục hồi ngành du lịch của Indonesia có thể đang đối mặt với những 'cơn gió ngược' mạnh hơn do du khách nước ngoài hạn chế chi tiêu trước nguy cơ suy thoái toàn cầu.

G20 thăm dò sử dụng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương

G20 hoan nghênh khả năng sử dụng Tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng Trung ương với tư cách là công cụ thanh toán xuyên biên giới, phù hợp với việc tăng tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính.

Liệu các đồng tiền của ASEAN có ổn định khi Fed tăng lãi suất?

Khi đồng USD tăng giá so với các đồng tiền trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang ghi nhận thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc có gánh nặng nợ lớn nhìn chung sẽ chứng kiến đồng nội tệ sụt giảm nhanh hơn.

Nhiều nước ASEAN đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát

Các Ngân hàng trung ương Indonesia và Philippines đều đồng loạt tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát và ổn định đồng nội tệ.

Nhiều nước đồng loạt điều chỉnh lãi suất sau động thái của FED

Sau khi Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyết định tăng lãi suất ở mức 0,75 điểm phần trăm để kiềm chế lạm phát, nhiều quốc gia khác cũng đưa ra động thái tương tự.

5 nước Đông Nam Á liên kết hệ thống thanh toán bằng mã QR, du khách được hưởng lợi gì?

Du khách Đông Nam Á đi du lịch khu vực vào cuối năm 2022 hoặc sau này sẽ không cần trao đổi tiền tệ. Du khách có thể thanh toán bằng cách sử dụng mã QR thanh khoản nội tệ, không cần đô la Mỹ làm trung gian.

Indonesia sẽ kéo dài chương trình cho vay ứng phó với đại dịch

Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) đang có kế hoạch kéo dài chương trình cho vay hỗ trợ dành cho một số lĩnh vực vẫn chưa phục hồi hậu đại dịch COVID-19 tới sau thời điểm tháng 3/2023.

Indonesia triển khai mã QR kết nối hệ thống thanh toán trong ASEAN

QRIS do ngân hàng trung ương Indonesia phát triển, cho phép người dùng dịch vụ thanh toán của nước này có thể chuyển tiền tới bất kỳ dịch vụ thanh toán nào khác trong ASEAN và ngược lại.

Lạm phát lan nhanh 'như cháy rừng'

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế tham dự Hội nghị G20 mới đây tại Indonesia. Hội nghị kết thúc mà không ra được tuyên bố chung. Trong khi đó, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng lãi suất trên thế giới sẽ tiếp tục tăng từ nay đến năm 2023, trước khi lạm phát có thể hạ nhiệt.

Lạm phát năm 2022 của Indonesia dự báo cao hơn mức mục tiêu

Ngày 21/7, Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2022 của Indonesia sẽ lên tới 4,5-4,6%, vượt mức mục tiêu 2-4% được cơ quan này đưa ra hồi đầu năm.

Ngân hàng trung ương các nước đối mặt nhiều thách thức

Thống đốc Ngân hàng Indonesia ngày 17/7 nhận định, tất cả các ngân hàng trung ương trên thế giới đều đang phải đối mặt với những thách thức rất phức tạp ảnh hưởng đến sự ổn định tiền tệ và tài chính, cũng như lạm phát gia tăng do tác động của xung đột, sự gián đoạn chuỗi cung ứng và tình trạng hỗn loạn tài chính toàn cầu.

Thống đốc Ngân hàng Indonesia nêu giải pháp xử lý vấn đề lạm phát

Theo Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo, thế giới đang phải đối mặt với các vấn đề ảnh hưởng đến sự ổn định tiền tệ và tài chính cũng như lạm phát gia tăng do chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn và tác động của xung đột Nga - Ukraine.

G20 không tìm thấy điểm đồng, 'đoạn tuyệt' thông cáo chung

Hội nghị bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) kết thúc ngày 16/7 mà không ra thông cáo chung.

Các bộ trưởng G20 không đạt đồng thuận về lạm phát toàn câùTin khácTiêm vắc xin phòng COVID-19 mũi 4: Nâng nhận thức, tránh chủ quanDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)

Indonesia, nước chủ tịch G20 năm nay, đã cố gắng thúc đẩy một thông cáo chung bất chấp sự chia rẽ của các nước thành viên về cuộc xung đột tại Ukraine và tình trạng lạm phát gia tăng.

G20 không đạt đồng thuận về lạm phát toàn cầu

Ngày 16/7, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) không tìm thấy điểm chung liên quan đối với lạm phát toàn cầu.

Cao ủy EU 'bán' cơ hội đầu tư ở Đông Nam Á

Cao ủy EU về quản lý và ngân sách Johannes Hahn sẽ có chuyến công du Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18-23/7 để thúc đẩy chương trình vay nợ thế hệ mới của EU (NGEU).

Ủy viên EU công du Đông Nam Á để thúc đẩy quan hệ tài chính

Ủy viên châu Âu về quản lý và ngân sách sẽ có chuyến công du Đông Nam Á, bao gồm các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18 đến 23/7.

Kinh tế toàn cầu đối mặt nguy cơ suy thoái

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ và cảnh báo nền kinh tế số một thế giới đang đối mặt nguy cơ suy thoái. Thực tế nêu trên đang 'phủ bóng đen' lên triển vọng kinh tế toàn cầu trong bối cảnh lạm phát tăng phi mã và đại dịch Covid-19 đang để lại những di chứng với tất cả các nền kinh tế.

Cuộc đua tăng trưởng Đông Nam Á: Việt Nam so với Thái Lan, Singapore ra sao?

Singapore mới cập nhật tăng trưởng GDP quý 1/2022 là 3,7%, con số này được điều chỉnh cao hơn 3,4% được công bố vào tháng 4. Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia (NESDC) của Thái Lan thì cho biết nền kinh tế nước này đã tăng 2,2% trong quý đầu tiên.

Indonesia kêu gọi xây dựng nguyên tắc toàn cầu về tiền số CBDC

Thống đốc Ngân hàng Indonesia cho rằng CBDC có thể là giải pháp thay thế cho các tài sản kỹ thuật số đang phát triển đầy biến động, mặc dù một số nguyên tắc cần được xem xét trước khi áp dụng đầy đủ.

Việt Nam thuộc top 3 điểm đến đầu tư 'nóng nhất' Đông Nam Á

Trong lúc căng thẳng địa chính trị thế giới đang gia tăng, thì Việt Nam, Indonesia và Singapore nổi lên là những thị trường trú ẩn tương đối an toàn cho các nhà đầu tư.

Indonesia và Australia ký thỏa thuận thanh toán bằng nội tệ

Thỏa thuận có giá trị tối đa 100.000 tỷ rupiah hoặc 10 tỷ AUD (7,2 tỷ USD). Đây là lần thứ ba chính sách này được thực hiện giữa hai ngân hàng trung ương, trong đó lần đầu tiên vào tháng 12/2015.

Sức ép thay đổi chính sách tiền tệ tới các quốc gia thị trường mới nổi châu Á

Các ngân hàng trung ương mới nổi của châu Á đang tạm dừng việc thay đổi chính sách tiền tệ và tập trung vào hỗ trợ tăng trưởng, nhưng áp lực chuyển hướng có thể đang gia tăng khi các ngân hàng trung ương toàn cầu trở nên diều hâu hơn nếu áp lực lạm phát tăng lên.

Trung Quốc tăng cường giao dịch hoán đổi tiền tệ trong khu vực châu Á

Trung Quốc đang hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng đồng nội tệ, so với đô la Mỹ trong thương mại, đầu tư, nhằm tránh tác động lan tỏa từ các nền kinh tế lớn khi thắt chặt tiền tệ.

PBoC: Thanh toán bằng nội tệ giúp tăng khả năng phục hồi kinh tế châu Á

Đến nay, trao đổi tiền tệ song phương giữa các nước ASEAN+3 đã đạt khoảng 380 tỷ USD, do đó trở thành điểm dừng cho sự ổn định tài chính tiền tệ trong khu vực.

Trung Quốc muốn tăng hợp tác tiền tệ trong châu Á để 'chống sốc' từ Mỹ

Trung Quốc sẽ hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng tiền tệ địa phương trong đầu tư và thương mại.