Từ tháng 5/2024 tới nay, số lượng ca hiến tạng từ người chết não tăng gấp 3 lần. Các ca ghép tạng, trong đó có ghép hiến giác mạc, tăng 10% so với những thời điểm trước.
Theo thống kê từ Bộ Y tế, hiện có hơn 30.000 người bệnh bị mù lòa do các bệnh lý về giác mạc chờ ghép. Ngoài nguồn giác mạc hiến trong nước, hiện còn có nguồn hiến tặng nhận từ nước ngoài.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến tặng mô, tạng Việt Nam, từ tháng 5 tới nay, số lượng ca hiến tạng từ người chết não tăng gấp 3 lần, các ca ghép tạng trong đó có ghép giác mạc tăng 10% so với thời điểm trước.
Được hiến tặng giác mạc, bà N.T.V dường như tái sinh khi nhìn được mặt con cháu sau nhiều năm.
Trong suốt quá trình thu nhận giác mạc, người con trai chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, anh mới lại gần, xoa xoa mái đầu của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc...
Tại TP.HCM có khoảng 350 người đang chờ ghép giác mạc, nhưng nguồn cung ứng mô hạn chế nên nhiều người bỏ cuộc vì chờ quá lâu.
Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 trở thành một đơn vị cùng với Ngân hàng Mắt, Bệnh viện Mắt Trung ương đồng hành tuyên truyền vận động thu nhận giác mạc để đem lại ánh sáng cho những người bệnh không may bị mù do các bệnh lý giác mạc gây ra.
Ngân hàng mô/giác mạc ra đời không chỉ là nơi tiếp nhận, bảo quản và phân phối các mô, giác mạc được hiến tặng, mà còn là trung tâm nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến.
Đó là thông tin được đưa ra tại lễ ra mắt Ngân hàng mô và chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người do Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 tổ chức ngày 13-6.
Sau 17 năm, cả nước có 963 người hiến giác mạc, tập trung chủ yếu tại Ninh Bình.
Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 nỗ lực nâng cao năng lực chuyên môn các y bác sĩ và xây dựng ngân hàng mắt để đem lại dịch vụ tốt nhất đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhãn khoa cho bệnh nhân.
Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 ngày càng đề cao tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, đào tạo và điều trị nhãn khoa để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Đã có 963 người hiến giác mạc sau khi qua đời, đến từ 20 tỉnh, thành trong cả nước. Bệnh viện Mắt Trung ương đã thu nhận và ghép cho hàng trăm bệnh nhân bị mù do bệnh lý giác mạc, giúp họ tìm lại ánh sáng.
Trong 16 năm qua (2007-2023), cả nước có trên 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh/thành phố.
Ngày 5/1, tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức 'Lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến tặng giác mạc', biểu dương, khen thưởng những gia đình có người hiến tặng giác mạc từ năm 2020 đến nay.
Sáng 5.1, tại huyện Kim Sơn, Ninh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh đã tới dự Lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến giác mạc do Bộ Y tế phối với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức.
Ngày 5/1, tại huyện Kim Sơn, Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với UBND tỉnh, UBND huyện Kim Sơn tổ chức chương trình tôn vinh những người đã hiến giác mạc.
Kể từ năm 2014, tỉnh Nam Định đã có 320 người hiến tặng giác mạc của mình sau khi qua đời giúp đem lại ánh sáng, niềm vui và hạnh phúc cho những người mù.
Ngày 30/12, tại giáo xứ Xuân Thủy (xã Hải Xuân, Hải Hậu, Nam Định), BV Mắt Trung ương phối hợp với Caritas Giáo phận Bùi Chu đã tổ chức lễ tri ân 64 gia đình có người hiến giác mạc cứu người.
Với nghĩa cử cao đẹp của gia đình người hiến và sau ca ghép giác mạc kéo dài gần 4 tiếng liên tục được thực hiện bởi các bác sĩ Bệnh viện Mắt TW, mắt phải của người đàn ông 50 tuổi ở Hà Nội đã thoát khỏi tình trạng mù lòa, đau đớn suốt 6 năm qua...
Đến nay đã có khoảng 3.000 người được ghép giác mạc, trong đó có hơn 50% là từ nguồn người hiến tại cộng đồng, tập trung chủ yếu ở Ninh Bình, Nam Định...
Phẫu thuật ghép giác mạc, mang lại ánh sáng cho người bệnh được thực hiện trở lại sau khi Ngân hàng Mắt (Bệnh viện Mắt Trung ương) tiếp nhận hai giác mạc hiến đầu tiên trong năm 2023 từ người đàn ông 40 tuổi, qua đời vì bệnh lý
Ngày 6/12, Bệnh viện Mắt Trung ương thực hiện ca ghép giác mạc thứ bảy trong năm 2023, nhưng là ca ghép đầu tiên từ nguồn giác mạc cộng đồng (người chết hiến giác mạc).
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Y tế Nguyễn Tuấn Hưng được phân công làm người phụ trách, điều hành Bệnh viện Mắt Trung ương từ ngày 1/9.
Nhiều gia đình có nhu cầu hiến tặng giác mạc sau khi qua đời nhưng thời gian qua Bệnh viện Mắt Trung ương không cử người về nhận
Hàng trăm trường hợp ở Ninh Bình bày tỏ mong muốn được hiến giác mạc sau khi người thân qua đời, nhưng thời gian qua, Bệnh viện Mắt Trung ương không tiếp nhận.
Ngày 29-4, Học viện Quân y tổ chức lễ tưởng niệm, bàn giao xác hiến, đưa tang hỏa táng, bàn giao cốt ông Phạm Ngọc Bội - người đã hiến thân xác cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của Học viện Quân y về với gia đình tại xã Nghĩa Thái (Nghĩa Hưng, Nam Định). Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Xuân Kiên, Phó bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện dự và dâng hương kính viếng.
Đ.T.P. năm nay 28 tuổi nhưng có đến một nửa quãng thời gian đó đôi mắt anh đã nhòe mờ. Ở vùng quê Thái Hòa (Nghệ An), P. lúc nào cũng buồn bã và hoang mang khi trong đôi mắt anh bóng tối ngập đầy dần, làm việc gì cũng khó khăn, chậm chạp.
Hơn 100 bệnh nhân đã được ghép mô tạng từ nguồn hiến tặng tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong 14 năm qua. Phần lớn bệnh nhân đều phục hồi và có sức khỏe ổn định sau đó.
Từ Kon Tum, gia đình quyết tâm vượt hơn 1.300 km chuyển Phong đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với hy vọng 'còn nước còn tát'. Dù được các y bác sĩ hết lòng cứu chữa nhưng phép màu đã không đến với Phong. Gạt đi những đau thương, mất mát, gia đình em đã quyết định hiến tạng cứu sống những cuộc đời khác để nối dài sự sống.
Năm 2020, ngành Y tế ghi dấu bởi nhiều kỷ lục về ghép tạng, mang lại niềm vui cho nhiều bệnh nhân tưởng như không còn cơ hội sống.
Trước thềm mùa Giáng sinh, BV Mắt TƯ phối hợp với Ủy ban Bác ái Người công giáo Giáo phận Bùi Chu (Nam Định) vinh danh người hiến giác mạc.
Trước thềm mùa Giáng sinh, Bệnh viện Mắt Trung ương (Bộ Y tế), Ngân hàng Mắt T.Ư phối hợp với Ủy ban Bác ái Người công giáo Giáo phận Bùi Chu tỉnh Nam Định tổ chức vinh danh những người đã hiến giác mạc năm 2020. Đây là một trong những hoạt động rất quan trọng và đặc biệt của Ngân hàng Mắt trong năm.
Ngày 21-12-2020, tại nhà thờ giáo xứ Ân Phú, xã Nghĩa Hải (Nghĩa Hưng), Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với Ủy ban bác ái Caritas Giáo phận Bùi Chu tổ chức lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến giác mạc và phát động phong trào hiến giác mạc tại địa phương. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bệnh viện Mắt Trung ương (Bộ Y tế), Ngân hàng Mắt T.Ư vừa phối hợp UBND huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình tổ chức vinh danh những người đã hiến giác mạc năm 2020. Và Ninh Bình vẫn là tỉnh có số lượng người hiến giác mạc dẫn đầu trong cả nước với số lượng 398 người,chỉ riêng huyện Kim Sơn đã có 380 người hiến giác mạc.
Các bác sĩ khoa Mắt bệnh viện Nguyễn Trãi đã tiến hành ghép giác mạc cho hai bệnh nhân, từ nguồn giác mạc của bệnh nhân ung thư hiến tặng.
Hai người đàn ông ở Tây Ninh và An Giang được hồi sinh đôi mắt nhờ giác mạc hiến tặng của một phụ nữ vừa qua đời do ung thư.
Với tâm nguyện giúp đỡ những người còn sống có thể tìm lại ánh sáng, người phụ nữ bị ung thư đã đăng ký hiến tạng và giúp hai người khác được ghép giác mạc.
Người bệnh nguy kịch và mất tại nhà riêng, người nhà liền báo tin cho bác sĩ để đến nhà lấy hai giác mạc đem về bảo quản, ghép cho hai người cần.