Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (BRICS) 2024 tại Kazan, Nga, đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử địa chính trị toàn cầu với mục tiêu hướng tới một thế giới đa cực.
Sự đa dạng của các thành viên (và các ứng viên) đã làm nổi bật sức hấp dẫn rộng rãi của Nhóm BRICS mở rộng (BRICS+).
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) hoạt động như một nền tảng hợp tác quốc tế, củng cố vị thế của các nước BRICS trên trường quốc tế và đại diện cho lợi ích của họ.
Hội nghị Thượng đỉnh thường niên của liên minh BRICS, khối thị trường mới nổi đại diện cho gần một nửa dân số thế giới, sẽ diễn ra vào ngày 23-24/10/2024. Đây là lần họp đầu tiên kể từ khi khối mở rộng quy mô vào năm ngoái…
Tuần này, 2 sự kiện quan trọng sẽ diễn ra đồng thời ở 2 địa điểm khác nhau trên thế giới, phản ánh rõ nét sự phân chia ngày càng sâu sắc giữa các nền kinh tế phương Tây và những nước đang phát triển.
Nhận lời mời của Tổng thống Vladimir Putin, từ ngày 23 đến 24/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham gia Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga. Đây là hoạt động cấp cao quan trọng của BRICS và các nước đối tác trong năm, với sự tham dự của lãnh đạo hơn 30 nước, cùng nhiều khách mời là đại diện các tổ chức quốc tế và khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) có thể tham gia giải quyết các xung đột lớn vì khối này đã chứng minh được khả năng vượt qua những thách thức khó khăn, Chủ tịch Diễn đàn quốc tế BRICS Purnima Anand cho biết.
Người đứng đầu điện Kremlin đang nuôi hy vọng sẽ xây dựng BRICS thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây về cả chính trị và thương mại...
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 22 - 24/10.
Ông Putin kỳ vọng BRICS sẽ trở thành một đối trọng mạnh mẽ với phương Tây trong địa chính trị và thương mại toàn cầu.
BRICS được thành lập với mục tiêu ban đầu là trở thành một thể chế chính trị, kinh tế và tài chính toàn cầu
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nhiều nước đã bày tỏ mong muốn hợp tác với BRICS ở một mức độ nào đó, để tham gia các hoạt động của tổ chức theo cách này hay cách khác'.-
Nhóm BRICS sẽ tạo ra phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ nhanh so với các quốc gia phát triển phương Tây, theo Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết vào thứ Sáu (18/10).
Ngày 18/10, Bộ Ngoại giao phát thông cáo về việc Thủ tướng Phạm Minh Chính sắp tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Liên bang Nga.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng từ ngày 23-24/10.
Tối 18-10, Bộ Ngoại giao cho biết, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan (Liên bang Nga).
Cho đến nay, BRICS đã khéo léo xử lý áp lực từ xung đột Nga-Ukraine. Trung Đông đặt ra một thách thức nghiêm trọng hơn.
Trang Daily Maverick đưa tin vào ngày 10.10, Tổng thống Volodymyr Zelensky gặp gỡ và thảo luận 'kế hoạch chiến thắng' với các nhà lãnh đạo Anh, Pháp và NATO, nhằm thuyết phục phương Tây tăng cường hỗ trợ Ukraine.
Nga - nước chủ trì nhóm BRICS năm nay, đã kêu gọi các đối tác tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để chống lại áp lực chính trị từ các quốc gia phương Tây trước hội nghị thượng đỉnh BRICS vào cuối tháng này, Reuters ngày 10-10 cho biết.
Hồi cuối tháng 9, tờ El Moudjahid đưa tin, Algeria chính thức từ bỏ nỗ lực gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), mặc dù vẫn duy trì tư cách thành viên của mình tại Ngân hàng phát triển mới (NDB).
Algeria không còn theo đuổi tư cách thành viên nhóm do Trung Quốc và Nga dẫn dắt nữa với việc các quan chức tuyên bố rằng 'hồ sơ thành viên BRICS đã đóng đối với chính quyền Algeria'.
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiền chung. Và, số phận của đồng tiền chung này dự kiến sẽ được quyết định tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 16 của khối diễn ra trong tháng 10.
Trong bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu liên tục gặp 'sóng', Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), một tổ chức quốc tế bao gồm các nước thành viên Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) ngày càng thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là từ các quốc gia đang phát triển.
Bộ Tài chính Algeria xác nhận nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Bộ Tài chính Algeria xác nhận, nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Ngày 01/9, Algeria thông báo đã được chấp thuận làm thành viên thứ 9 của Ngân hàng Phát triển Mới của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS). Đây được coi là bước tiến quan trọng giúp quốc gia Bắc Phi tham gia vào quá trình hội nhập với hệ thống tài chính toàn cầu.
Việc trở thành thành viên sẽ mang đến cho Algeria - quốc gia xuất khẩu khí đốt tự nhiên hàng đầu châu Phi - 'những triển vọng mới để hỗ trợ và củng cố tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn'.
Bộ Tài chính Algeria mới đây công bố, nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Mới đây, cựu Thủ tướng Nga Sergey Stepashin nhận định, vẫn còn quá sớm để nói về một loại tiền tệ chung của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Trước khi mở rộng, 5 quốc gia thành viên trong BRICS đã chiếm khoảng 40% dân số thế giới và khoảng 1/4 GDP toàn cầu.
Một hệ thống tiền tệ và thanh toán toàn cầu mới do BRICS thiết lập và phát triển có triển vọng không?
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim vừa thông báo, nước này đã nộp đơn xin gia nhập nhóm BRICS lên Chính phủ Nga. Trước đó, Thái Lan cũng đã bày tỏ ý định tương tự. Ngoài những lợi ích về kinh tế, hai nước Đông Nam Á hy vọng, các thành viên BRICS sẽ giúp họ và miền Nam toàn cầu có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế.
RT dẫn nhận định của bình luận viên Henry Johnston cho rằng Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đang trên đà phát triển và có lý giải cho sức hút này.
Đây là một phần trong tính toán của các quốc gia Đông Nam Á về lợi ích quốc gia và mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn của họ trên trường kinh tế toàn cầu. Theo các nhà phân tích, mong muốn đa dạng hóa các lựa chọn trên đấu trường kinh tế toàn cầu là một trong những lý do khiến ngày càng nhiều các quốc gia Đông Nam Á muốn gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cho biết Malaysia đã nộp đơn xin gia nhập BRICS tới Nga nước hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên của BRICS.
Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) mở rộng với nhiều nhà sản xuất dầu mỏ hơn cũng như nhiều cường quốc khu vực hơn sẽ khiến Mỹ đặc biệt lo ngại vì có thể thúc đẩy quá trình phi USD hóa
Có những lợi ích và thách thức khi thành viên NATO này gia nhập khối các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Trong chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng 6/2024, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho hay: 'Chúng tôi muốn trở thành thành viên của BRICS. Hãy xem chúng tôi có thể đạt được gì trong năm nay'.
Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện sự quan tâm đáng kể đến việc gia nhập BRICS, xem đây là một bước quan trọng để tăng cường ảnh hưởng quốc tế và tiềm năng kinh tế.
Nhóm các quốc gia BRICS đã đình chỉ nhận thêm đơn đăng ký thành viên để xử lý các vấn đề điều kiện gia nhập khối.
Hàng loạt quốc gia từ nhiều khu vực trên thế giới đang đẩy mạnh nỗ lực gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), qua đó cho thấy sức hút ngày càng tăng của nhóm 'những viên gạch vàng'. Sự phát triển của BRICS được kỳ vọng sẽ góp phần quan trọng duy trì hòa bình, hợp tác và phát triển trên toàn thế giới.