Trong phiên giao dịch sáng 24/4, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, do lo ngại đà tăng của lãi suất và triển vọng của kinh tế toàn cầu cũng như nhu cầu nhiên liệu làm lu mờ chính sách cắt giảm nguồn cung của các nhà sản xuất.
Theo dự báo, dù tăng trưởng ấn tượng, đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ không bền vững.
Tình trạng hỗn loạn trên thị trường suốt 11 ngày qua đã lắng xuống sau khi các quan chức tại các nền kinh tế hàng đầu cam kết hỗ trợ người gửi tiền
Chốt phiên 20/3, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 1,4%, xuống 26.945,67 điểm, chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 2,7%, xuống 19.000,71 điểm.
Giá dầu châu Á giảm hơn 2 USD trong phiên chiều 20/3 xuống mức thấp nhất 15 tháng do lo ngại rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng toàn cầu có thể gây ra suy thoái kinh tế khiến nhu cầu nhiên liệu giảm.
Thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản), Sydney (Australia) và Seoul (Hàn Quốc) đều ghi nhận mức giảm điểm gần 2% trong khi một số thị trường chứng kiến đợt bán tháo cổ phiếu ồ ạt.
66% các tổ chức ở khu vực châu Á Thái Bình Dương sử dụng lao động với kỹ năng số tiên tiến cho biết mức tăng trưởng doanh thu hàng năm ổn định.
Giá lương thực leo thang, nguồn cung hạn chế đẩy giá lương thực lên cao, người tiêu dùng vốn đang phải vật lộn với chi phí sinh hoạt nay càng đau đầu với vấn đề lạm phát.
Trong phiên giao dịch chiều 10/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, giữa những lo ngại về suy thoái kinh tế tại Mỹ và kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu phục hồi mạnh mẽ ở Trung Quốc.
Doanh số bán lẻ của 'xứ Chuột túi' đã giảm 3,9% trong tháng 12/2022, ghi nhận lần sụt giảm đầu tiên sau liên tiếp 11 tháng tăng trưởng và 8 tháng đạt mức chi tiêu kỷ lục.
Vào lúc 14h10 giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 74 xu Mỹ (0,8%) xuống 85,92 USD/thùng; còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giảm 61 xu Mỹ xuống 79,07 USD/thùng.
Nhiều đồn đoán cho rằng OPEC+ sẽ không tăng sản lượng dầu, thay vì bơm mạnh để giảm giá nhiên liệu theo lời kêu gọi của Washington.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cục Thống kê Australia cho biết lạm phát của nước này đã lên tới 7,8% trong năm 2022, mức cao nhất kể từ năm 1990.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch chiều 19/1 sau khi Mỹ công bố số liệu kinh tế đáng thất vọng làm dấy lên lo ngại về tình hình 'sức khỏe' của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên 14/12 sau khi số liệu trong ngành cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng so với dự báo giảm của các nhà phân tích, củng cố lo ngại về nhu cầu sụt giảm ngay cả khi nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu thế giới ổn định vào phiên giao dịch ngày thứ sáu (30/9), mặc dù đang hướng tới mức tăng hàng tuần, được củng cố bởi đồng USD giảm và khả năng OPEC + có thể đồng ý cắt giảm sản lượng dầu thô khi họp vào ngày 5 tháng 10.
Ngày 22/8, giá trị đồng USD so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đã chạm mức cao nhất trong 5 tuần trở lại đây, sau khi các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nhắc lại lập trường thắt chặt chính sách tiền tệ.
Ngày 22/8, giá trị đồng USD so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đã chạm mức cao nhất trong 5 tuần trở lại đây.
Một số công ty lớn của Australia đã cam kết bơm 28,5 tỷ bảng Anh (33,9 tỷ USD) vào nền kinh tế Anh sau khi hai nước ký kết và chuẩn bị phê chuẩn thỏa thuận thương mại tự do (FTA) song phương.
Theo kết quả khảo sát của Ngân hàng quốc gia Australia (NAB), người dân Australia có xu hướng do dự khi đưa ra quyết định về mua bán nhà ở, cho thấy thái độ thận trọng hơn với thị trường bất động sản.
Người dân Australia có xu hướng do dự khi đưa ra quyết định về mua bán nhà ở, cho thấy thái độ thận trọng hơn đối với thị trường bất động sản.
Đồng yen đã mất giá mạnh so với đồng USD chủ yếu do khoảng cách lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ ngày càng nới rộng sau khi Fed thắt chặt tiền tệ còn BoJ kiên quyết duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Thặng dư thương mại của Australia, trong tháng 5/2022, đã đạt mức kỷ lục 16 tỷ AUD (11,52 tỷ USD), nhờ nhu cầu và giá hàng hóa toàn cầu, đặc biệt là hàng năng lượng, tăng vọt.
Lo ngại về suy thoái kinh tế và bất ổn thị trường sau các đợt tăng lãi suất đồng loạt của nhiều ngân hàng trung ương đã khiến giá dầu giảm nhẹ. Giá dầu cao ngất trời và các dự báo kinh tế suy yếu đã làm mờ triển vọng nhu cầu dầu trong tương lai .
Giá dầu tại thị trường châu Á phục hồi trong phiên giao dịch ngày 16/6, từ mức giảm mạnh trong phiên trước đó, do nguồn cung thắt chặt và mức tiêu thụ cao điểm vào mùa Hè. Diễn biến này xảy ra sau khi Mỹ tăng lãi suất mạnh làm dấy lên lo ngại về triển vọng tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít hơn.
Vào lúc 13 giờ 40 giờ Việt Nam, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao dịch kỳ hạn tăng 7 xu Mỹ lên 116,94 USD/thùng, còn giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 18 xu Mỹ lên 117,79 USD/thùng.
Tại phiên giao dịch hôm nay (20/4), tỷ giá Yen và một số đồng tiền lớn liên tiếp rớt giá trước USD, chạm đáy kỷ lục trong nhiều năm qua.
Reuters ngày 7/4/2022 đưa tin hôm thứ Năm, sau khi các quốc gia tiêu thụ dầu thành viên Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) thông báo giải phóng một lượng lớn dầu từ nguồn dự trữ khẩn cấp, giá dầu vẫn tăng do những lo ngại về nguồn cung thắt chặt phủ bóng mây lên triển vọng thị trường. Giá dầu Brent giao sau tăng 1,48 USD hay 1,5% lên 102,55 USD/thùng lúc 04h42 GMT, trong khi giá dầu thô WTI của Mỹ tăng 1,26 USD, tương đương 1,3% lên 97,49 USD/thùng. Cả hai hợp đồng dầu chuẩn đều đã giảm hơn 5% trong phiên trước đó và chạm mức đóng cửa thấp nhất kể từ ngày 16/3.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch 7/4, sau khi chạm mức thấp nhất ba tuần.
Đại dịch COVID-19 đã tạo cơ hội cho người lao động Nhật Bản chiêm nghiệm về công việc hiện tại, để quyết định xem có nên tìm công việc mới hay không.
Nguy cơ xung đột quân sự giữa hai nước có sản lượng lương thực cao trên thế giới đang gây lo ngại về sự leo thang giá của mặt hàng này.
Giá xăng dầu hôm nay 22/2: WTI ngưỡng 93,93 USD/thùng, dầu Brent 95,39 USD/thùng.
Giá dầu giảm hôm thứ Hai (21/2) do kế hoạch để Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Nga Putin tổ chức hội nghị thượng đỉnh về cuộc khủng hoảng Ukraine và về triển vọng của một thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và các cường quốc thế giới trong một hoặc hai tuần tới.
Ngày 13/9, giá nhôm thế giới vượt mốc 3.000 USD/tấn lần đầu tiên trong 13 năm do những lo ngại về nguồn cung.
Ngày 9/9, hai ngân hàng lớn của Australia đã bác bỏ những chỉ trích cho rằng họ đang gây trở ngại cho sự cạnh tranh trên thị trường khi từ chối hợp tác với các nhà cung cấp tiền điện tử.