Các nước như Saudi Arabia, Qatar đang vung tiền xâm nhập thị trường châu Âu, cuộc khủng hoảng tại Credit Suisse hé lộ phần nào quy mô và tầm ảnh hưởng của các khoản đầu tư này.
Vụ khủng hoảng Credit Suisse đe dọa mô hình kinh tế và bản sắc dân tộc của Thụy Sĩ, được xây dựng dựa trên việc bảo vệ sự thịnh vượng của thế giới.
Vài ngày trước cuộc họp báo được tổ chức vội vã vào cuối hôm 19/3, giới tinh hoa chính trị của Thụy Sĩ đã bí mật chuẩn bị động thái có thể gây chấn động toàn cầu.
Giới quan sát tin rằng một số ngân hàng ở Singapore và Hong Kong có thể chớp lấy thời cơ từ rắc rối của Credit Suisse. Nhưng tâm lý lo ngại của khách hàng vẫn là trở ngại lớn.
Ngành ngân hàng châu Âu đang đối mặt với một loạt thách thức, từ mất niềm tin, lợi nhuận thấp, tới nguy cơ thua lỗ do trái phiếu và khả năng suy thoái.
4 ngân hàng lớn đã sụp đổ trong vỏn vẹn 11 ngày. Và các vụ phá sản này đều có chung một kịch bản.
Thông báo vay 54 tỷ USD từ SNB của Credit Suisse đã phần nào xoa dịu các nhà đầu tư đang hoảng loạn. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn cần nhiều sự trợ giúp hơn nữa nếu muốn tồn tại.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ dự kiến bơm 2.000 tỉ USD vào hệ thống ngân hàng Mỹ nhằm giảm bớt khủng hoảng thanh khoản
Đầu phiên giao dịch sáng 16/3 (giờ châu Âu), cổ phiếu ngân hàng Credit Suisse của Thụy Sĩ đã có cú lội ngược dòng ấn tượng khi tăng giá hơn 30% sau một ngày giao dịch rớt giá thê thảm.
Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sĩ) sẽ vay gần 54 tỉ USD từ Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ tăng cường khả năng thanh khoản, nhằm ngăn chặn rủi ro.
Ngân hàng nổi tiếng của Thụy Sĩ Credit Suisse vốn là nơi người giàu trên thế giới gửi tiền vì ngân hàng này hành động rất cẩn trọng. Điều này khiến cho cuộc khủng hoảng hiện nay của Credit Suisse càng gây sốc và khó hiểu.