Nhiều nước ASEAN đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát

Các Ngân hàng trung ương Indonesia và Philippines đều đồng loạt tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát và ổn định đồng nội tệ.

Hàng loạt ngân hàng trung ương tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát

Từ châu Á đến châu Âu, một loạt ngân hàng trung ương trong ngày 22/9 công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát sau hành động tương tự của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).

Hàng loạt ngân hàng trung ương tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát

Từ châu Á đến châu Âu, một loạt ngân hàng trung ương trong ngày 22/9 công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát sau hành động tương tự của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Indonesia tuyên bố có thể cân nhắc mua dầu giá rẻ từ Nga

Indonesia cho biết có thể sẽ mua dầu thô từ Nga bất chấp các rủi ro trừng phạt từ phương Tây nhằm giữ giá nhiên liệu tại nước này ở mức hợp lý.

'Cơn sóng' lạm phát lan rộng, các nước tăng cường biện pháp ngăn chặn

Lạm phát tăng nhanh như 'cơn sóng' đang tràn khắp toàn cầu và lập đỉnh tại nhiều nền kinh tế, buộc chính phủ các nước phải có động thái quyết liệt để ngăn chặn.

Indonesia cân nhắc mua dầu giá rẻ của Nga để hạ nhiệt giá nhiên liệu trong nước

Tổng thống Indonesia, Joko Widodo cho biết Indonesia cần xem xét tất cả các lựa chọn khi cân nhắc việc tham gia cùng các nền kinh tế khác ở châu Á gồm Ấn Độ và Trung Quốc mua dầu giá rẻ của Nga để giảm sức ép chi phí năng lượng đang tăng cao ở trong nước.

Indonesia cân nhắc mua dầu mỏ của Nga

Tổng thống Indonesia Joko Widodo đang xem xét cùng Ấn Độ và Trung Quốc mua dầu mỏ của Nga để ứng phó với áp lực ngày càng tăng từ việc giá năng lượng leo thang.

Indonesia: Lạm phát lần đầu hạ nhiệt kể từ đầu năm 2022

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 của Indonesia chỉ tăng 4,63% so với cùng kỳ năm ngoái, đây là lần hạ nhiệt đầu tiên sau 7 tháng tăng liên tục.

Lạm phát Indonesia lần đầu hạ nhiệt sau 7 tháng

Cơ quan Thống kê Trung ương Indonesia (BPS) cho biết tỷ lệ lạm phát ở quốc gia Đông Nam Á này đã hạ nhiệt lần đầu tiên sau 7 tháng tăng liên tục.

Áp lực lạm phát đè nặng các ngân hàng trung ương châu Á

Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ châu Á đang căng thẳng nghiên cứu dữ liệu và xu hướng mới nhất về lạm phát để đưa ra các quyết sách đối phó với lạm phát tăng cao.

Indonesia, Thái Lan kết nối hệ thống thanh toán sử dụng mã QR

Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho biết hệ thống thanh toán sử dụng mã QR tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) hoạt động từ ngày 29/8 tại Thái Lan sau một thời gian thử nghiệm.

Indonesia xem xét tăng 40% giá nhiên liệu

Các nhà lập pháp thuộc liên minh cầm quyền tại Indonesia cho biết nước này có thể tăng giá nhiên liệu được nhà nước trợ cấp từ 30 - 40% .

Indonesia sẽ bán buôn đồng rupiah kỹ thuật số

Ngân hàng trung ương Indonesia đã quyết định chỉ phân phối đồng rupiah kỹ thuật số theo hình thức bán buôn, thông qua các ngân hàng và hệ thống thanh toán lớn.

Indonesia sẽ bán buôn đồng rupiah kỹ thuật số

BI cũng đã quyết định chỉ phân phối đồng rupiah kỹ thuật số theo hình thức bán buôn, thông qua các ngân hàng và hệ thống thanh toán lớn.

Indonesia lần đầu tăng lãi suất trong 4 năm

Ngày 23/8, Ngân hàng trung ương Indonesia đã quyết định tăng lãi suất chủ chốt lên mức 3,75%, đánh dấu lần tăng lãi suất đầu tiên kể từ năm 2018. Quyết định này nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng cao do tác động của dịch COVID-19 và xung đột tại Ukraine.

Cơn bão lạm phát càn quét Đông Nam Á

Indonesia tán thành dự luật ngân sách lớn hơn để tăng trợ cấp, trong khi Malaysia thành lập một tổ công tác đặc biệt có tên 'Jihad chống lạm phát' để giải quyết cuộc khủng hoảng. Singapore tự tin về khả năng kiểm soát lạm phát, trong khi các nhà phân tích cảnh báo nguy cơ Philippines rơi vào suy thoái và Thái Lan trông chờ vào du lịch để cứu vãn nền kinh tế hiện nay.

Cận cảnh 7 loại tiền giấy rupiah mới ra mắt của Indonesia

Sự đổi mới của các đồng tiền giấy rupiah nhằm mục đích làm cho đồng tiền này dễ nhận biết hơn về tính xác thực, tiện lợi và an toàn khi sử dụng, đồng thời khó bị làm giả hơn.

Lạm phát tại Indonesia: Ăn mỳ gói cũng phải cân nhắc

Người dân Indonesia cũng đang đặc biệt lo ngại về việc phải chi trả nhiều hơn cho thực phẩm, đặc biệt là mì ăn liền - món ăn vốn rất phổ biến ở quốc gia này.

Liên hợp quốc cảnh báo mối nguy hiểm hạt nhân chưa từng có

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres vừa phát biểu tại Hội nghị đánh giá Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) lần thứ 10, một hiệp ước quốc tế có hiệu lực vào năm 1970 để ngăn chặn sự phổ biến vũ khí hạt nhân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Công nghệ Blockchain đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam

Nhờ chính sách thuận lợi và mức độ quan tâm của doanh nghiệp ngày càng tăng, Blockchain Việt Nam đang cho thấy sự vươn lên mạnh mẽ. Công nghệ Blockchain chính là trợ thủ đắc lực giúp Việt Nam khai mở kỷ nguyên số.

Lạm phát tại Indonesia lên cao mức kỷ lục trong 7 năm qua

Tỷ lệ lạm phát tại Indonesia tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục trong vòng 7 năm qua.

Lạm phát của Indonesia tăng lên mức cao nhất trong 7 năm

Số liệu chính thức công bố ngày 1/8 cho thấy, tỷ lệ lạm phát trong tháng 7 của Indonesia tăng lên 4,94%, mức cao nhất kể từ tháng 10/2015, phản ánh mức tăng giá thực phẩm, nhiên liệu và giá điện.

Lạm phát năm 2022 của Indonesia dự báo cao hơn mức mục tiêu

Ngày 21/7, Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2022 của Indonesia sẽ lên tới 4,5-4,6%, vượt mức mục tiêu 2-4% được cơ quan này đưa ra hồi đầu năm.

Các đồng tiền Đông Nam Á chống đỡ ra sao trước đà tăng giá của đô la?

Trong bối cảnh đô la tăng giá mạnh, các đồng tiền ở Đông Nam Á vẫn giữ giá khá tốt so với các đồng tiền của các nước phát triển khác khi nền kinh tế của khu vực này mở cửa trở lại. Dù bị tổn thương trước đà tăng giá của đồng bạc xanh, khả năng chống chịu của các đồng tiền ở Đông Nam Á đã cải thiện nhiều so với trước đây một phần nhờ các yếu tố cơ bản của nền kinh tế trở nên vững mạnh hơn.

Indonesia và Ấn Độ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) đã ký Biên bản ghi nhớ nhằm cải thiện quan hệ giữa hai ngân hàng trung ương trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng và có thể suy thoái trên diện rộng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Thống đốc Ngân hàng Indonesia nêu giải pháp xử lý vấn đề lạm phát

Theo Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo, thế giới đang phải đối mặt với các vấn đề ảnh hưởng đến sự ổn định tiền tệ và tài chính cũng như lạm phát gia tăng do chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn và tác động của xung đột Nga - Ukraine.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế sẽ hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu

IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.

Các bộ trưởng G20 từ chối ra tuyên bố chung và sự thật phía sau

Thay vì một tuyên bố chung, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương từ các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra ở Indonesia đã đưa ra tuyên bố Chủ tịch, trong một nỗ lực tìm kiếm tiếng nói chung không thành công.

Các bộ trưởng tài chính G20 đạt đồng thuận về an ninh lương thực

Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã đạt được 'sự đồng thuận mạnh mẽ' về các vấn đề, trong đó có vấn đề an ninh lương thực toàn cầu.

Vấn đề Ukraine trở thành 'điểm nghẽn' tại Hội nghị G20

Tuy Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đạt đồng thuận về vấn đề an ninh lương thực, nhưng những khác biệt trong quan điểm về vấn đề Ukraine đã khiến hội nghị không đưa ra được tuyên bố chung chính thức.

Indonesia, Argentina kêu gọi G20 tập trung phục hồi kinh tế thế giới, ngăn lạm phát

Ngày 16/7, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia, ông Perry Warjiyo, kêu gọi thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tiếp tục tập trung vào các mục tiêu chính là phục hồi kinh tế toàn cầu.

G20 tìm cách kiểm soát lạm phát hiệu quả, an toàn

Ngày 15-7, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) khai mạc tại Bali, Indonesia, sẽ kéo dài trong 2 ngày, nhằm tìm cách kiềm chế lạm phát toàn cầu mà không làm cản trở đà phục hồi kinh tế.

Indonesia: GDP phục hồi vững chắc, rủi ro tiềm ẩn có đáng lo?

Indonesia đang bước những bước vững chắc trên con đường phục hồi kinh tế hậu Covid-19, nhưng trước mắt vẫn còn nhiều chướng ngại vật cần vượt qua.

Indonesia thúc đẩy liên kết thanh toán xuyên biên giới với các nước ASEAN

Nhằm thúc đẩy hội nhập tài chính, số hóa thương mại khu vực, dịch vụ thanh toán nhanh bằng mã QR của Indonesia (hệ thống QRIS) sẽ có mặt tại bốn nước ASEAN.

Nga sẽ tham dự trực tiếp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20

Đại diện Bộ Tài chính Indonesia đã xác nhận nhận rằng phái đoàn Nga sẽ trực tiếp tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương (FMCBG) lần thứ 3, cũng như Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng trung ương (FCBD) lần thứ 3 của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Bali (Indonesia).

Các ngân hàng trung ương nhắm đến nhân dân tệ để đa dạng hóa dự trữ ngoại hối

Các ngân hàng trung ương đang nhắm đến đến đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc để đa dạng hóa dự trữ ngoại hối vì lo ngại sự thống trị của đồng đô la Mỹ có thể dần suy giảm trong bối cảnh các căng thẳng địa chính trị trên toàn cầu ngày càng gia tăng, theo cuộc khảo sát của Ngân hàng UBS (Thụy Sĩ).

Các nước châu Á tìm cách ngăn đồng nội tệ mất giá

Sau nhiều năm tích trữ đôla Mỹ, ngân hàng trung ương các nước châu Á đang dùng đến số này để hỗ trợ nội tệ khi USD ngày càng mạnh.

Các ngân hàng trung ương châu Á chi hàng tỷ USD bảo vệ tỷ giá đồng nội tệ

'Họ biết rằng họ không thể bảo vệ được đồng tiền của mình khỏi suy yếu so với USD, nhưng họ có thể làm cho sự sụt giảm đó trở nên mượt mà hơn'...

Bali đau đầu vì du khách khỏa thân, gây rối trở lại

Nền kinh tế của hòn đảo dựa vào du lịch nhưng các nhà hoạt động xã hội cho rằng những ai không tôn trọng văn hóa và truyền thống địa phương không được chào đón.

Indonesia chuẩn bị ngân sách cho các 'bộ đệm' chống lạm phát

Chính phủ Indonesia đang chuẩn bị ngân sách cho các 'bộ đệm' chống lạm phát nhằm duy trì sức mua trong nước và giữ đà phục hồi kinh tế hậu đại dịch Covid-19.

G20 kêu gọi hợp tác đối phó các thách thức chung

Tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ở thủ đô Washington của Mỹ, Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati kêu gọi G20 hợp tác nhằm vượt qua những trở ngại đang làm chậm tăng trưởng toàn cầu. Đề cập những thách thức chưa từng có hiện nay, Bộ trưởng S.Indrawati khẳng định lại vai trò quan trọng của G20; cho rằng các nước thành viên cần hợp tác mạnh mẽ hơn nhằm cùng phục hồi.

G20 khẳng định hỗ trợ các nước thu nhập thấp

Các nước thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã tái khẳng định cam kết hỗ trợ các nước thu nhập thấp và dễ bị tổn thương, đặc biệt là những nước có nguy cơ gặp khó khăn về nợ.

Bánh phồng tôm tăng giá gấp đôi báo hiệu lạm phát đang đe dọa nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á

Những chiếc bánh chiên giòn thường được ăn trong bữa cơm của người Indonesia có giá gấp đôi kể từ tháng tới, một trong những dấu hiệu mới nhất cho thấy lạm phát đang len lỏi vào nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á.

Kinh tế Indonesia ước tăng trưởng 4,5-5,2% trong quý I/2022

Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati ngày 13/4 cho biết, nền kinh tế nước này ước tăng trưởng 4,5-5,2% trong quý I/2022 giữa bối cảnh toàn cầu bất ổn do cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga.

IMF: Kinh tế của Indonesia sẽ đứng thứ tư thế giới vào năm 2045

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Indonesia sẽ tiếp tục tăng trưởng và đứng thứ tư trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2045 khi Indonesia kỷ niệm 100 năm độc lập.

Liệu đồng Nhân dân tệ có thể thay thế USD trong thanh toán quốc tế?

Căng thẳng chính trị quốc tế ngày càng leo thang hiện nay đang tác động đến kinh tế thế giới và khiến các quốc gia đang thay đổi thái độ đối với đồng USD.