Già vàng nhẫn đang gây kinh ngạc khi mỗi ngày lại lập một kỷ lục mới, cao chưa từng có trong lịch sử. Làm cách nào để hạ nhiệt giá vàng đang 'leo thang'?
Vàng thế giới liên tiếp gây bất ngờ khi ghi thêm kỷ lục mới trong thời gian ngắn, hiện trên 2.720 USD/ounce. Bất ổn địa chính trị và bầu cử tại Mỹ khiến đỉnh cao của giá vàng khó được đoán định. Vàng trong nước tiếp đà leo thang.
Giá vàng trong nước tăng 'đồng pha' với giá vàng thế giới do tình hình căng thẳng ở Trung Đông và tình hình ở Triều Tiên nóng rẫy. Giá vàng miếng SJC neo ở mức cao, còn vàng nhẫn liên tiếp lập đỉnh lịch sử.
Hoạt động mua vàng từ các ngân hàng trung ương là động lực chính thúc đẩy đợt tăng giá kỷ lục của vàng thỏi trong năm nay, nhằm để đa dạng hóa dự trữ vì lý do tài chính hoặc chiến lược.
Ngay cả khi giá vàng lập mức cao kỷ lục mới, lượng mua ròng của các ngân hàng trung ương vẫn tăng gấp đôi lên 37 tấn vào tháng 7 và nhu cầu dự kiến sẽ vẫn mạnh trong những tháng tới, theo Krishan Gopaul, Chuyên gia phân tích cấp cao, tại Hội đồng Vàng Thế giới (WGC).
Theo số liệu mới nhất từ Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng trung ương - cá mập trên thị trường vàng - tiếp tục mua vàng nhưng tốc độ chậm lại. Trung Quốc bất ngờ ngừng mua khiến giá vàng thế giới có phiên rớt mạnh.
Mặc dù các ngân hàng trung ương vẫn tiếp tục mua vàng, nhưng tốc độ đã chậm lại vào tháng 5.
Giá vàng giảm thế giới giảm vào thứ Ba khi các nhà giao dịch đang chờ đợi hướng giá từ các sự kiện kinh tế và chính trị quan trọng trong tuần này bắt đầu diễn ra vào hôm nay. Trong nước, vàng SJC tiếp tục chuỗi ngày đứng yên, giá vàng nhẫn tăng nhẹ.
Vàng thế giới 'diễn biến lạ' khi giảm sâu dù 'cá mập' tăng mua. NHNN đặt mục tiêu kéo vàng miếng SJC về sát giá thế giới quy đổi (hiện khoảng 72 triệu/lượng). Những người 'đu đỉnh' vàng miếng SJC sẽ phải đợi vàng thế giới lên bao nhiêu mới hòa vốn?
Theo dữ liệu mới nhất từ Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng Trung ương đã tăng dự trữ vàng toàn cầu thêm 19 tấn trong tháng 2. Dù tốc độ mua chậm lại nhưng nhu cầu vàng của các ngân hàng Trung ương trên thế giới vẫn đang tiếp tục thống trị thị trường.
Theo dữ liệu mới nhất từ Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng Trung ương đã tăng dự trữ vàng toàn cầu thêm 19 tấn trong tháng 2. Dù tốc độ mua chậm lại nhưng nhu cầu vàng của các ngân hàng Trung ương trên thế giới vẫn đang tiếp tục thống trị thị trường.
Chưa đầy một tháng qua, chênh lệch giữa vàng miếng SJC và vàng nhẫn 9999 đã rút ngắn khoảng cách từ mức trên 13 triệu đồng xuống còn 9 triệu đồng/lượng.
Theo báo cáo gần đây của Hội đồng Vàng thế giới (WGC), tháng 1 vừa qua, các ngân hàng Trung ương đã tăng dự trữ vàng chính thức toàn cầu thêm 39 tấn. Con số này cao hơn gấp đôi số lượng mua ròng trong tháng 12/2023 là 17 tấn và đây cũng là tháng mua ròng thứ 8 liên tiếp của các ngân hàng Trung ương trên thế giới.
Lượng vàng mua vào của các ngân hàng trung ương toàn cầu đóng vai trò quan trọng thúc đẩy giá vàng.
Vàng thỏi kết thúc năm 2023 ở mức 2.063 USD/ounce, tăng hơn 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) tiết lộ rằng các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã tiếp tục thu mua số lượng vàng đáng kể, với lượng mua ròng hàng tháng được báo cáo là 42 tấn trong tháng 10.
Trong dữ liệu của Văn phòng thống kê Séc công bố trong ngày 31/10, nền kinh tế Séc bất ngờ suy giảm trong quý 3 (III) báo hiệu nguy cơ suy thoái trong thời gian tới.
Thị trường vàng trong nước ngày 7-10 bất ngờ chứng kiến giá vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn 9999 bật tăng lên mức cao nhất 1 năm qua.
Giá vàng đã giảm sâu trong thời gian qua và 'thủng' mốc 1.900 USD/ounce khi đồng USD tăng rất mạnh. Nhưng trên thực tế, giá vàng còn có thể giảm sâu hơn nếu không có động thái mua vào của các ngân hàng trung ương.
Việc đẩy mạnh mua vàng của nhiều ngân hàng trung ương tiếp tục hỗ trợ kim loại quý, trong bối cảnh các nhà đầu tư đang dần xa lánh thị trường này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bán thêm 63 tấn vàng trong tháng 5 cho thị trường nội địa sau đợt bán tháo gần 100 tấn trong tháng 3 và 4. Động thái này của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm giảm lượng Lira trên thị trường, từ đó giúp củng cố đồng tiền đang mất giá.
Báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, lượng vàng nắm giữ của các ngân hàng trung ương toàn cầu đã giảm lần đầu tiên sau hơn một năm vào tháng 4 sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bán hơn 80 tấn vàng.
Mặc dù sau 1 năm, giá vàng tính theo đồng đô la Mỹ chỉ tăng khoảng 10% nhưng một 'cá mập' bán ra 81 tấn vàng và thu lời tới… 80%.
Giá vàng thế giới giảm sâu xuống 1.968 USD/ounce. Giá vàng giảm mạnh trước thông tin dự báo về lãi suất của Mỹ sẽ tăng. Trong nước giá vàng SJC tiếp tục đi xuống.
Cho tới nay, thông tin về 'cá mập' gom 300 tấn vàng vào năm ngoái vẫn là ẩn số.
Giá vàng miếng SJC ngày 25-4 tại thị trường trong nước trồi sụt bất thường.
Giá vàng thế giới đã hồi phục trở lại sau nhiều phiên giảm kéo dài từ cuối tuần trước. Thông tin tích cực là đa số các ngân hàng trung ương cho biết sẽ tăng dự trữ vàng trong năm 2023.
Trước đó, giới phân tích CH Séc vẫn tỏ ra lạc quan vì mức độ suy giảm kinh tế trong quý cuối cùng của năm 2022 thấp hơn mức dự báo 0,9% của Bộ Tài chính Séc hay 1,3% của Ngân hàng Quốc gia Séc.
Phóng viên TTXVN tại Praha dẫn số liệu do Cơ quan Thống kê CH Séc công bố ngày 31/1 đưa tin Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia Trung Âu này đã giảm 0,3% trong quý IV/2022. Như vậy, kinh tế Séc chính thức rơi vào suy thoái kỹ thuật sau khi GDP giảm quý thứ hai liên tiếp.
Ngày 11/1, Viện Thống kê quốc gia (INE) Bồ Đào Nha công bố số liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này năm 2022 lên tới 7,8%, cao nhất kể từ năm 1992 và tăng 6,5 điểm phần trăm so với năm 2021.
Cùng với người dân trên toàn thế giới, Cộng hòa (CH) Séc chào đón năm mới 2023 với những tín hiệu lạc quan khi tình hình dịch bệnh COVID-19 và cuộc khủng hoảng năng lượng tạm lắng, song cũng đầy ngổn ngang lo âu, đặc biệt trước những khó khăn kinh tế đã được dự báo trước.
Đón năm mới 2023 với niềm vui vượt qua dịch bệnh và cuộc khủng hoảng năng lượng tạm lắng nhưng người dân Cộng hòa Séc vẫn cảm thấy lo âu trước những khó khăn kinh tế đã được dự báo trước.
Cộng hòa Séc, Hungary và Romania là ba quốc gia có nguy cơ xảy ra khủng hoảng tiền tệ vào năm tới do các vấn đề đối ngoại và thâm hụt ngân sách ngày càng tăng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng, kinh tế đang diễn biến phức tạp.
Phát biểu trên truyền hình, Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Czech Jiri Rusnok ngày 20/3 cảnh báo, lạm phát cao sẽ ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế của Czech, thậm chí tăng trưởng GDP của nước này có thể giảm xuống 0 vào cuối năm 2022.
Giá đồng euro lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 1,10 USD trong gần 2 năm qua, chạm mức thấp nhất trong 7 năm qua so với đồng franc Thụy Sĩ, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine làm giảm kỳ vọng tăng trưởng kinh tế châu Âu.
Ngân hàng lớn nhất của Nga, Sberbank ngày 2/3 cho biết đã rút khỏi thị trường châu Âu trong bối cảnh chịu sức ép của các biện pháp trừng phạt của phương Tây áp đặt với Nga liên quan vấn đề Ukraine.
Hãng thông tấn Czech (ČTK), ngày 28/2, dẫn thông tin từ các cơ quan quản lý châu Âu cho biết, Sberbank Europe, đơn vị tại châu Âu của ngân hàng Sberbank (Nga) đang có nguy cơ phá sản.
Giá đồng euro lần đầu tiên giảm xuống mức dưới 1,10 USD trong gần 2 năm qua, chạm mức thấp nhất trong 7 năm qua so với đồng franc Thụy Sĩ, trong bối cảnh Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine làm giảm kỳ vọng tăng trưởng kinh tế châu Âu.
Theo Roi-tơ và TTXVN, châu Âu tiếp tục là tâm dịch của thế giới với hơn 12,6 triệu người mắc Covid-19, trong đó có hơn 300 nghìn người chết. Theo truyền thông châu Âu, trong số hơn 3,9 triệu ca nhiễm mới trên thế giới tuần qua, có hơn 2,1 triệu trường hợp được ghi nhận tại châu Âu.
Cựu Tổng thống George W. Bush cho rằng kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng 2020 là rõ ràng; Azerbaijan chiếm thị trấn lớn thứ hai ở Nagorno-Karabakh… là những tin quốc tế mới nhất trong ngày 9/11.
Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Séc (ČNB), ông Jiří Rusnok cho biết dự báo năm nay mức suy giảm kinh tế Séc khoảng 7,2% và tăng trưởng khoảng 1,7% trong năm tới.
Ngày 28.3, Thủ tướng Italy Giuseppe Conte thông báo đã thông qua gói biện pháp mới có trị giá 4,7 tỷ Euro (5,24 tỷ USD) nhằm hỗ trợ những người bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19.