ASEAN không còn quá lệ thuộc vào quyết định lãi suất của Fed

Lãi suất của Mỹ dự kiến duy trì ở mức cao trong thời gian dài, nhưng các ngân hàng trung ương của ASEAN có nhiều dư địa để giảm chi phí vay dựa vào tình hình kinh tế nội địa của mỗi nước. Điều này là nhờ sức mạnh cấu trúc kinh tế của các nước trong khu vực được cải thiện đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997.

Philippines và Việt Nam tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á

Với mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I năm nay, Philippines và Việt Nam tiếp tục dẫn đầu về tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á, ngay cả khi mức tăng trưởng không đạt được kỳ vọng của hầu hết các nhà kinh tế.

Các nền kinh tế mới nổi và phát triển thận trọng trước xu hướng đồng USD tăng giá

Các quốc gia trên toàn cầu đang ngày càng thận trọng trước sức mạnh của đồng đô la Mỹ (USD).

Lạm phát có dấu hiệu trỗi dậy ở châu Á

Do giá cả thực phẩm tăng mạnh, lạm phát trong tháng 2 ở các nền kinh tế châu Á gồm Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đài Loan đều tăng vượt mức dự báo của các nhà kinh tế. Áp lực giá kéo dài có thể gây rủi ro trái phiếu của khu vực châu Á vì điều này có thể khiến các ngân hàng trung ương trì hoãn kế hoạch giảm lãi suất.

Philippines nhận cam kết đầu tư 5 tỷ USD từ các công ty Đức, Mỹ

Trong tuần này, Philippines đã nhận được cam kết đầu tư trị giá khoảng 5 tỷ USD từ các công ty Đức và Mỹ trong các lĩnh vực như chăm sóc sức khỏe và năng lượng. Đây có thể là những thắng lợi cho nước này khi cạnh tranh với các nước khác trong khu vực về vốn nước ngoài.

Tăng trưởng kinh tế ASEAN-6: Philippines vươn lên dẫn đầu, Việt Nam xếp thứ hạng nào?

Với tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,05%, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng đứng ở vị trí thứ hai trong nhóm các nước ASEAN-6.

Lạc quan về châu Á năm 2024

Giới phân tích tương đối lạc quan về triển vọng kinh tế - tài chính châu Á trong năm 2024, bất chấp nhiều nguy cơ địa chính trị tại khu vực và thế giới.

Các nhà đầu tư lạc quan về tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2024

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn so với nền kinh tế chung toàn cầu. IMF kỳ vọng khu vực này sẽ tăng trưởng 4,2% vào năm 2024, cao hơn so với mức 2,9% của thế giới…

Các nhà đầu tư đang lạc quan về chứng khoán châu Á vào năm 2024

Thị trường chứng khoán châu Á đã chứng kiến một năm đầy biến động vào năm 2023, với lạm phát, lãi suất tăng và sự phục hồi chậm chạp của Trung Quốc đã kéo mức tăng trưởng chung của khu vực đi xuống.

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng cao gây áp lực lạm phát ở châu Á

Lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ.

Giá gạo tăng cao tiếp tục gây sức ép lạm phát ở châu Á

Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực, thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng. Điều này làm dấy lên nỗi lo về nguy cơ lặp lại cuộc khủng hoảng lương thực vào cuối những năm 2000.

Giá gạo tăng cao tiếp tục gây sức ép lạm phát ở châu Á

Theo tờ Nikkei Asia, giá cả nhiều mặt hàng tại các nước châu Á, đặc biệt là giá gạo và các mặt hàng lương thực-thực phẩm khác, hiện vẫn giữ đà tăng.

Thị trường fintech Philippines đang chạy đua trong lĩnh vực ngân hàng số

Điển hình như ông lớn RCBC tự hào có 5 triệu lượt tải xuống ứng dụng tài chính được hỗ trợ bởi AI…

Philippines gia hạn cắt giảm thuế nhập khẩu gạo để chống lạm phát

Văn phòng Tổng thống Philippines ngày hôm nay (26/12) cho biết, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. vừa phê duyệt việc gia hạn giảm thuế đối với gạo và các mặt hàng thực phẩm khác cho đến cuối năm 2024, nhằm giữ giá ổn định trong bối cảnh mối đe dọa từ thời tiết khô hạn trong những tháng tới.

Philippines gia hạn cắt giảm thuế nhập khẩu gạo chống lạm phát

Ngày 26/12, Văn phòng Tổng thống Philippines cho biết ông Ferdinand Marcos Jr. đã phê duyệt việc gia hạn giảm thuế đối với gạo và các mặt hàng thực phẩm khác cho đến cuối năm 2024 nhằm giữ giá ổn định trong bối cảnh lạm phát.

Philippines gia hạn cắt giảm thuế nhập khẩu gạo

Tổng thống Philippines cho biết, việc gia hạn cắt giảm thuế nhập khẩu gạo nhằm đảm bảo giá gạo, ngô và các sản phẩm thịt ở mức phải chăng trước những tác động tiềm ẩn của thời tiết và mối đe dọa tiếp tục của Dịch tả lợn châu Phi.

Philippines gia hạn giảm thuế nhập khẩu gạo, thực phẩm để chống lạm phát

Nikkei Asia ngày 26-12 dẫn nguồn tin từ văn phòng Tổng thống Philippines cho biết, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. đã phê chuẩn việc gia hạn giảm thuế đối với gạo và các mặt hàng thực phẩm khác cho đến cuối năm 2024.

GDP quý 3 của Philippines phục hồi mạnh mẽ

Ngày 9/11, dữ liệu công bố bởi Cơ quan Thống kê Philippines cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng mạnh mẽ trong quý 3/2023, được hỗ trợ bởi sự phục hồi trong chi tiêu của chính phủ.

Châu Á 'quay cuồng' vì đồng bạc xanh

Các ngân hàng trung ương ở châu Á đang 'đau đầu' để tìm ra chính sách tiền tệ phù hợp trong bối cảnh đồng USD và giá dầu bật tăng.

Chiến lược giữ đồng nội tệ ở mức thấp của các nước Đông Nam Á đang phản tác dụng

Đồng rupiah của Indonesia, nằm trong số những đồng tiền có diễn biến tệ nhất tại châu Á, gần đây đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng USD kể từ tháng 4/2020.

Malaysia và Thái Lan thiệt hại lớn khi đồng nội tệ trượt giá

Đồng nội tệ của các nước Đông Nam Á hiện đang giao dịch gần mức thấp nhất trong năm nay so với đồng USD, trong đó đồng ringgit của Malaysia và đồng baht Thái đang dẫn đầu đà giảm.

Khủng hoảng gạo ở Philippines - 'hồi chuông' cảnh báo lạm phát toàn cầu

Đối phó với cuộc khủng hoảng gạo, Philippines đưa ra mức giá trần để ngăn lạm phát thực phẩm gia tăng và tuyên bố sẽ trừng phạt những đối tượng thao túng giá, buôn lậu và tích trữ gạo.

Động thái của các ngân hàng trung ương Đông Nam Á khi USD tăng giá

Các ngân hàng trung ương Đông Nam Á đang sử dụng những công cụ khác ngoài việc tăng lãi suất để bảo vệ đồng tiền của họ trước sự tăng giá của đồng USD.

Nước Đông Nam Á khủng hoảng gạo, toàn cầu rung chuông cảnh báo

Giá gạo tăng ở Philippines có thể là một dấu hiệu cảnh báo đối với các nhà nhập khẩu lương thực lớn khác khi hậu quả từ các hạn chế xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.

Chứng khoán Philippines trải qua đợt bán tháo mạnh từ đầu quý III, thổi bay 11 tỷ USD vốn hóa

Một đợt bán tháo khiến thị trường chứng khoán Philippines có hiệu suất tệ nhất so với các thị trường mới nổi ở châu Á kể từ đầu quý III, vì lo ngại về quan điểm diều hâu của ngân hàng trung ương nước này sẽ khiến các nhà đầu tư nước ngoài đứng ngoài thị trường.

Philippines đề xuất cắt giảm thuế gạo để kiềm chế giá bán lẻ

Bộ Tài chính Philippines đã khuyến nghị một loạt biện pháp, bao gồm cắt giảm thuế đối với gạo nhập khẩu nhằm kiềm chế giá bán lẻ tăng cao đang thúc đẩy lạm phát

Hậu quả từ việc hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ tiếp tục lan rộng

Giá gạo gia tăng ở Philippines có thể là một dấu hiệu cảnh báo với nhiều nhà nhập khẩu gạo khác, khi hậu quả từ các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.

Khủng hoảng gạo ở Philippines gióng lên cảnh báo lạm phát lương thực toàn cầu

Lạm phát giá gạo Philippines tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 5 năm vào tháng 8, làm sống lại ký ức về cú sốc giá gạo năm 2018, khiến Manila chấm dứt giới hạn nhập khẩu kéo dài hai thập niên. Giá gạo tăng mạnh ở Philippines là lời cảnh báo đối với các nhà nhập khẩu lương thực lớn khác khi hậu quả từ các hạn chế xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.

Khủng hoảng gạo ở Philippines gây báo động về lạm phát toàn cầu

Giá gạo tăng ở Philippines có thể là tín hiệu cảnh báo đối với các nhà nhập khẩu lương thực lớn, khi hậu quả từ lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ tiếp tục lan rộng khắp châu Á và Tây Phi.

Lo ngại lạm phát tăng trở lại, Philippines áp trần giá gạo bán lẻ trong nước

Philippines, nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, vừa quyết định áp trần giá bán lẻ gạo trên thị trường nội địa sau khi giá gạo tăng vọt tới 34%, khiến lạm phát tăng tốc trở lại.

Lạm phát giá thực phẩm - 'Nút chặn dưới' của lãi suất tại châu Á

Theo các chuyên gia, việc tăng cường nguồn cung và chính sách tài khóa vẫn nên là 'vũ khí tự vệ' đầu tiên của châu Á trước sự gia tăng của giá thực phẩm.

Ngân hàng trung ương các nước ASEAN có thể độc lập hơn với các chính sách của Fed?

Lạm phát đang chậm lại cho phép các nước ASEAN tính tới việc cắt giảm lãi suất trước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, việc này lại có thể kích hoạt hoạt động rút vốn của các nhà đầu tư.

HSBC: Việt Nam đi trước ASEAN trong việc cắt giảm lãi suất

'Cắt giảm hay không cắt giảm lãi suất?' sẽ là câu hỏi đặt ra cho các nước ASEAN, ngoại trừ Việt Nam, theo báo cáo mới nhất của HSBC.

Philippines cân nhắc gia hạn giảm thuế nhập khẩu gạo và hàng hóa

Các quan chức Philippines, ngày 7/8, cho biết đang xem xét gia hạn giảm thuế nhập khẩu đối với gạo và một số loại hàng hóa khác.

Các nước ĐNÁ đối mặt với hàng loạt khó khăn khi El Nino quay trở lại

Nhiệt độ tăng cao do El Nino có thể đe dọa đến sản lượng nông nghiệp, trong khi tình trạng thiếu nước và điện gây đình trệ hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp tại các nước Đông Nam Á.

Bộ trưởng Tài chính Philippines: Không cần vội vàng giảm lãi suất

Trả lời phỏng vấn báo chí mới đây, Bộ trưởng Tài chính Philippines, ông Benjamin Diokno cho biết, sẽ giữ nguyên mức lãi suất như hiện nay trong một thời gian nữa để kiềm chế lạm phát.

Dự trữ gạo quá thấp, Philippines muốn nhập khẩu 330.000 tấn gạo

Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) vừa đề xuất nhập khẩu 330.000 tấn gạo khi lượng dự trữ gạo tại nước này có thể rơi xuống mức quá thấp và giá gạo trong nước tăng cao.

Ông Lavrov nói thẳng về đồng USD

Xu hướng từ bỏ việc sử dụng đồng USD trong thanh toán thương mại thế giới là điều không thể tránh khỏi, theo Ngoại trưởng Nga Lavrov.

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Philippines: Còn quá sớm để dừng tăng lãi suất

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Philippines (BSP) cho biết, có thể còn quá sớm để ngân hàng này tạm dừng tăng lãi suất tại cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 5.

ASEAN và Anh hợp tác phát triển hệ thống thanh toán xuyên biên giới

Ngày 8-3, Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) phối hợp với Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã khai mạc Hội thảo về tăng cường thanh toán theo thời gian thực, tích hợp hệ thống thanh toán xuyên biên giới và nghiên cứu các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương.

ASEAN và Anh hợp tác phát triển hệ thống thanh toán xuyên biên giới

Tại hội thảo kéo dài 3 ngày ở Indonesia, đại diện các ngân hàng trung ương sẽ chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy kết nối thanh toán và tài chính kỹ thuật số nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bao trùm.

HSBC: Phép lạ đến từ người tiêu dùng cho các nền kinh tế ASEAN

HSBC vừa công bố báo cáo 'ASEAN Perspectives - Liệu tiêu dùng có trụ vững?' với nhận định, sau khi phục hồi vững chắc trong năm 2022, tăng trưởng tiêu dùng của ASEAN trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ tiếp tục ổn định.

Philippines căng thẳng vì lạm phát thực phẩm

Trong tháng 1, giá cả tiêu dùng ở Philippines tăng lên mức cao nhất trong 14 năm, chủ yếu do chi phí nhà ở và giá mặt hàng thực phẩm, đặc biệt là đường và hành tím, tăng vọt. Giá hành tím đã tăng 10 lần vào cuối năm ngoái trước khi hạ nhiệt trong những tháng qua.

Moody's: Lạm phát đã vượt đỉnh ở hầu hết các nước châu Á - Thái Bình Dương

Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's vừa cho biết lạm phát đã vượt đỉnh tại hầu hết các nền kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Châu Á - Thái Bình Dương: Lạm phát qua đỉnh

Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's nhận định, lạm phát đã vượt đỉnh ở hầu hết các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, khi mà xu hướng tăng giá đang có chiều hướng giảm tại Campuchia, Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan.

Rủi ro chính là lạm phát cơ bản còn dai dẳng

Báo cáo 'ASEAN Perspectives - Triển vọng 2023' của HSBC nhận định, mặc dù lạm phát nhập khẩu giảm nhưng không thể loại trừ những cú sốc bên ngoài