Công nghệ quân sự khiến chi tiêu quốc phòng của Mỹ cao chót vót

Mỹ luôn dẫn đầu thế giới về chi tiêu quốc phòng và ngoài yêu cầu các loại vũ khí tối tân, tinh vi, thỏa mãn mong muốn bá chủ thế giới, còn những nguyên nhân khác khiến người Mỹ nhiều năm qua không thể cắt giảm ngân sách mua sắm vũ khí. Công ty TransDigm bán phụ tùng thay thế cho máy bay trực thăng và máy bay cánh cố định, và một trong những sản phẩm của họ là mảnh kim loại dài 1,3cm được gọi là chốt hãm.

Quân đội Trung Quốc khoe chó robot mang súng trường

Những chú chó robot ngày càng xuất hiện trước công chúng nhiều hơn cho thấy quân đội Trung Quốc đạt đến mức độ phát triển kỹ thuật nhất định đối với công nghệ này.

Ba Lan thông báo mua nhiều tên lửa tầm xa của Mỹ

Ba Lan chuẩn bị mua số tên lửa tầm xa trị giá 677 triệu euro, tương đương 735 triệu USD, của Mỹ để tăng cường khả năng phòng thủ nhằm chống lại các mối đe dọa tiềm tàng.

Đến lượt Na Uy cũng phải 'sợ' Nga

Na Uy là thành viên NATO và có chung đường biên giới dài 198 km với Nga ở khu vực Bắc Cực, quốc gia mà Thủ tướng Na Uy đánh giá là 'ngày càng khó đoán định'.

Quốc gia Đông Âu thể hiện tham vọng đáng kinh ngạc khi mua 32 chiếc F-35

Điều quan trọng ở đây đó là chúng ta đang nói về một số tiền lớn hơn toàn bộ ngân sách quốc phòng hàng năm.

Tổng thống Nga ký sắc lệnh tịch thu ngược tài sản của Mỹ

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23/5 ký sắc lệnh cho phép tịch thủ tài sản của các thực thể và cá nhân Mỹ tại Nga trong trường hợp Mỹ tìm cách tịch thu tài sản của Nga ở nước ngoài.

Hàn - Mỹ kết thúc vòng đàm phán thứ hai về chia sẻ chi phí quân sự

Ngày 23/5, tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc và Mỹ đã kết thúc vòng đàm phán thứ hai về vấn đề chia sẻ chi phí quân sự.

Pháp thử thành công tên lửa siêu thanh ASMPA-R có khả năng mang đầu đạn hạt nhân

Ngày 22-5, quân đội Pháp đã tiến hành vụ thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa siêu thanh ASMPA-R có khả năng mang đầu đạn hạt nhân được nâng cấp.

Bộ Quốc phòng Đức chưa sẵn sàng thỏa hiệp về ngân sách năm 2025

Theo Reuters, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết chưa sẵn sàng thay đổi yêu cầu của mình đối với ngân sách quốc phòng năm 2025 hoặc chấp nhận thỏa hiệp ngay lúc này.

Pháp thử thành công tên lửa siêu thanh ASMPA-R mang đầu đạn hạt nhân tiên tiến

Quân đội Pháp ngày 22/5 đã tiến hành vụ thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa siêu thanh ASMPA-R có khả năng mang đầu đạn hạt nhân được nâng cấp.

Liên minh Mỹ - Hàn khó chia sẻ gánh nặng chi phí quân sự

Trong bối cảnh có nhiều lo ngại về khả năng chính sách của Washington với Hàn Quốc sẽ thay đổi trong trường hợp ông Donald Trump tái đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11 năm nay, Hàn Quốc và Mỹ đang thúc đẩy đạt thỏa thuận về Hiệp định đặc biệt về vấn đề chia sẻ chi phí quân sự Hàn-Mỹ (SMA).

Hàn Quốc hứa hẹn về an ninh hạt nhân toàn cầu, tiếp tục đàm phán chia sẻ chi phí quân sự với đồng minh Mỹ

Ngày 22/5, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết, Thứ trưởng bộ này Kang In-sun đã cam kết rằng, Seoul sẽ tiếp tục tham gia và hỗ trợ nhằm giúp củng cố an ninh hạt nhân toàn cầu trước khủng bố hạt nhân và các mối đe dọa khác.

Xung đột Ukraine đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu lên mức kỷ lục

Để tăng chi cho quân sự, nhiều chính phủ đang phải đối mặt với nợ và tăng thuế trong khi cắt giảm chi cho khu vực công. Chi tiêu quốc phòng của các nước NATO châu Âu năm nay sẽ đạt kỷ lục 380 tỉ USD và cử tri có thể không chấp nhận.

Ông Putin tiếp tục chọn lãnh đạo ngành kinh tế làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 20/5 chỉ định cựu Thứ trưởng Kinh tế Oleg Savelyev làm Bộ trưởng Quốc phòng.

Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu đàm phán vòng 2 về chia sẻ chi phí quốc phòng

Việc khởi động các cuộc đàm phán diễn ra sớm hơn dự kiến và có quan điểm cho rằng Seoul muốn đạt thỏa thuận sớm để tránh phải thương lượng khó khăn trong trường hợp cựu Tổng thống Trump tái đắc cử.

Quân sự thế giới hôm nay (18-5): Quân đội Nga tiếp nhận thêm xe tăng T-90M Proryv-3

Quân sự thế giới hôm nay (18-5) có những nội dung sau: Quân đội Nga tiếp nhận 23 xe tăng T-90M Proryv-3, Airbus phát triển nguyên mẫu UAV UH-72 Lakota cho Thủy quân lục chiến Mỹ, Australia công bố ngân sách quốc phòng kỷ lục.

Mỹ báo động vấn nạn tham nhũng ngân sách quốc phòng và viện trợ ở Ukraine

Lầu Năm Góc cảnh báo, cuộc xung đột với Nga đã tạo ra những cơ hội mới cho tham nhũng ngân sách quốc phòng và viện trợ ở Ukraine.

Hạ viện bỏ phiếu ngăn ông Biden dừng cấp vũ khí cho Israel

Ngày 16/5, Hạ viện Mỹ do đảng Cộng hòa lãnh đạo bỏ phiếu thông qua dự luật yêu cầu Tổng thống Joe Biden đảo ngược lệnh dừng cung cấp một số loại bom cho Israel.

Hạ viện Mỹ thông qua dự luật buộc ông Biden cấp vũ khí cho Israel

Hạ viện Mỹ vừa thông qua dự luật buộc Tổng thống Joe Biden phải gửi vũ khí đến Israel.

Đánh giá về sự gia tăng mạnh chi tiêu quốc phòng ở châu Âu

Chi tiêu quốc phòng đã tăng mạnh ở châu Âu sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra.

Quốc gia châu Âu muốn mua 60 thiết giáp Pháp bất chấp chỉ có... 410 binh sĩ

Đây sẽ là khoản đầu tư lớn nhất trong lịch sử lực lượng vũ trang đất nước này, kéo dài trong nhiều năm.

Dù là đồng minh cũng khó tránh khác biệt khi liên quan vấn đề này, Mỹ-Hàn Quốc nỗ lực tìm cách giải quyết

Ngày 13/5, một nguồn tin ngoại giao tiết lộ, Hàn Quốc và Mỹ sẽ tổ chức vòng đàm phán lần hai về Hiệp định đặc biệt về chia sẻ chi phí quân sự (SMA) tại Seoul vào tuần tới.

Ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga chỉ ra các vấn đề cần ưu tiên

Ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Andrei Belousov cho biết Nga có rất nhiều việc phải làm để cải thiện phúc lợi cho các quân nhân đang chiến đấu trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.

Tổng thống Nga bổ nhiệm tân Bộ trưởng Quốc phòng

Hôm qua 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng đưa ra một quyết định khiến nhiều người bất ngờ, khi bổ nhiệm ông Andrei Belousov - một nhà kinh tế học -làm tân Bộ trưởng Quốc phòng. Đây cũng là lần đầu tiên ông Putin thay đổi đội ngũ an ninh quốc gia kể từ khi thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Nga thay bộ trưởng quốc phòng tác động như thế nào đến chiến dịch quân sự ở Ukraine?

Hãng tin Mỹ Reuters cho rằng, việc Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cử quyền Phó Thủ tướng Andrei Belousov làm bộ trưởng quốc phòng là một phần trong nỗ lực nhằm tận dụng tốt hơn ngân sách quốc phòng và đổi mới mạnh mẽ để giành chiến thắng ở Ukraine.

Đằng sau đề xuất thay bộ trưởng quốc phòng của tổng thống Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bổ nhiệm một nhà kinh tế dân sự làm bộ trưởng quốc phòng trong nỗ lực sử dụng hiệu quả ngân sách quốc phòng và khai thác sự đổi mới to lớn hơn để giành chiến thắng ở Ukraine.

Tổng thống Putin đề xuất bổ nhiệm nhà kinh tế làm Bộ trưởng Quốc phòng Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bất ngờ đề xuất bổ nhiệm một nhà kinh tế dân sự làm Bộ trưởng Quốc phòng mới vào Chủ nhật (12/5). Đây được xem là một sự cải tổ nhằm sử dụng tốt hơn ngân sách quốc phòng Nga trong cuộc xung đột vũ trang với Ukraine và cuộc chiến kinh tế với phương Tây.

Ông Putin bất ngờ đề cử người thay thế Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu

Tổng thống Nga Putin đã bất ngờ đề xuất ông Andrey Belousov, một quan chức dân sự, thay thế Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu với lý do 'cần có sự cải cách' trong quân đội.

New Zealand tăng cường năng lực quốc phòng trước nguy cơ bất ổn khu vực

New Zealand ngày 10/5 đã công bố gói bổ sung ngân sách quốc phòng năm 2024 lên tới 571 triệu NZD nhằm nâng cao năng lực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp hiệp đồng tác chiến với đồng minh trong bối cảnh nguy cơ bất ổn khu vực ngày càng gia tăng.

Cuộc họp phơi bày khả năng phòng thủ của Mỹ

Khủng hoảng Ukraine và căng thẳng leo thang Trung Đông đã chứng minh rằng ngân sách quốc phòng 886 tỷ USD của Mỹ chưa chuyển hóa thành khả năng thực tế.

Mỹ thừa nhận không thể phòng thủ trước tên lửa siêu thanh Nga

Cuộc xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã cho thấy ngân sách quốc phòng 886 tỷ USD của Mỹ chưa chuyển đổi thành năng lực thực tế trên thực địa. Cuộc chất vấn tại Capitol Hill tiết lộ rằng bầu trời Bắc Mỹ không chỉ không được phòng bị trước tên lửa của Nga mà thậm chí cả tên lửa của Iran.

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Trong một bài viết đăng trên trang Corriere della Sera (Italy), tác giả Massimo Nava đề cập chiều hướng chi tiêu quân sự gia tăng mạnh mẽ trong năm 2023 cũng như trong giai đoạn 10 năm gần đây.

Năm 2030: Anh sẽ sản xuất tên lửa siêu âm

Bộ Quốc phòng Anh khẳng định tên lửa siêu vượt âm có khả năng đạt tốc độ cao hơn Mach 5 sẽ được thiết kế và lắp ráp hoàn toàn tại nước này vào năm 2030.

Anh muốn tăng tốc độ sản xuất tên lửa Storm Shadow

Bộ Quốc phòng Vương quốc Anh có kế hoạch đầu tư nhằm đẩy nhanh sản xuất tên lửa hành trình Storm Shadow.

Anh lên kế hoạch sản xuất tên lửa siêu vượt âm nội địa

Báo Telegraph ngày 28/4 dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng Anh khẳng định tên lửa siêu vượt âm có khả năng đạt tốc độ cao hơn Mach 5 sẽ được thiết kế và lắp ráp hoàn toàn tại nước này vào năm 2030.

Mỹ và Hàn Quốc đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng

Trưởng đoàn đàm phán của Mỹ với Hàn Quốc về vấn đề chia sẻ chi phí cho quân đội Mỹ đóng tại Hàn Quốc Linda Specht cho biết, các quan chức hai nước đã vạch ra tầm nhìn của mỗi bên về thỏa thuận mới trong việc chia sẻ chi phí để duy trì hoạt động của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) trong tương lai. Đây là kết quả đạt được tại vòng đàm phán đầu tiên giữa phái đoàn hai nước diễn ra ở thành phố Honolulu (Hawaii) trong tuần này.

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.

Mỹ - Hàn Quốc đạt tiến triển trong đàm phán về chia sẻ chi phí quốc phòng

Ngày 26/4, Trưởng đoàn đàm phán của Mỹ với Hàn Quốc về vấn đề chia sẻ chi phí cho quân đội Mỹ đóng tại Hàn Quốc Linda Specht cho biết các quan chức hai nước đã vạch ra tầm nhìn của mỗi bên về thỏa thuận mới trong việc chia sẻ chi phí để duy trì hoạt động của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) trong tương lai.

Thế giới đã chi 2.440 tỷ USD cho quân sự, quốc phòng

Năm vừa qua, thế giới đã chi khoảng 2.440 tỷ USD cho mục đích quân sự, số tiền cao nhất từng có. Con số này tăng 6,8% so với năm 2022, tỷ lệ tăng cao nhất kể từ năm 2009. Theo đó, chi tiêu quân sự năm 2023 chiếm 2,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tăng so với mức 2,2% của năm 2022. Có thể thấy, chừng nào những bất ổn về địa chính trị hiện nay chưa được giải quyết thì xu hướng tăng chi tiêu quốc phòng trên thế giới vẫn tiếp tục duy trì.

Chiến tranh Israel - Iran liệu có xảy ra?

Trong bối cảnh quan hệ Israel - Iran đang trở nên căng thẳng sau cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo và hàng trăm máy bay không người lái của Iran vào bên trong lãnh thổ Israel hôm 13/4 vừa qua, vụ tấn công bằng máy bay không người lái gần căn cứ quân sự phía Tây Bắc thành phố Isfahan, miền Trung Iran hôm 19/4 đang khiến thế giới lo ngại về nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh toàn diện lan rộng khắp Trung Đông.

Anh nâng ngân sách quốc phòng đạt 2,5% GDP

Anh sẽ nâng ngân sách chi tiêu quốc phòng lên 2,5% GDP nhằm đạt mục tiêu đến năm 20230 mỗi năm sẽ chi 87 tỷ bảng, tương đương 108 tỷ USD. Đây là tuyên bố được Thủ tướng Anh Rishi Sunak đưa ra khi tham dự một sự kiện của NATO ở Ba Lan.

Mỹ muốn công bằng về chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, từ ngày 23-25/4, Mỹ và Hàn Quốc tổ chức vòng đàm phán đầu tiên liên quan đến Hiệp định đặc biệt về chia sẻ chi phí quân sự Mỹ - Hàn (SMA) tại Hawaii (Mỹ). Theo đó, hai bên sẽ đàm phán về mức gánh vác của Seoul với chi phí đồn trú của quân đội Mỹ tại Hàn Quốc sau năm 2026.

Lộ diện quốc gia có mức tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất ở châu Âu

Tất cả 10 quốc gia hàng đầu có ngân sách quân sự cao nhất đều tăng chi tiêu trong năm 2023.

Phái đoàn Mỹ và Hàn Quốc đàm phán về vấn đề chia sẻ chi phí quân sự

Mỹ hy vọng đạt được một kết quả công bằng và bình đẳng với cả hai bên trong quá trình đàm phán về chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc để tiếp tục tăng cường quan hệ đồng minh song phương.