Để hoàn thành dự án đầu tư gần 1 tỷ USD (tổng mức đầu tư dự án là 22.356 tỷ đồng), khoảng 15.000 cán bộ, công nhân viên trong và ngoài ngành điện đã ngày đêm 'vượt nắng, thắng mưa', nhiều sáng kiến được đưa ra, lập nên kỳ tích mới của ngành điện: Hoàn thành đường dây 500kV mạch 3 chỉ trong vòng hơn 7 tháng kể từ khi khởi công.
Sáng kiến 'chế tạo giá thao tác phục vụ công tác lắp dựng cột ống (ĐO)' đã giúp đẩy nhanh lắp dựng cột và tiết kiệm tiền tỷ trong thi công Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch – Phố Nối.
Sáng kiến 'Chế tạo giá thao tác phục vụ công tác lắp dựng cột ống (ĐO)' do Công ty CP Xây lắp và Dịch vụ Sông Đà đưa ra đã giúp đẩy nhanh lắp dựng cột và tiết kiệm tiền tỷ trong thi công Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối.
Một chuyện tình ly kỳ, trắc trở và đặc biệt trong lịch sử nhà tù Côn Đảo. Chuyện tình ấy vượt qua bao phong ba bão táp, qua những cung bậc dạt dào của cảm xúc, qua cả những thời khắc kinh hoàng nhất của sự tra tấn và chuẩn bị ra pháp trường...
Khu dinh thự của Ngô Đình Cẩn hiện hoang vắng đến rợn người, cỏ mọc um tùm, vắng khách tham quan dù được xếp hạng là di tích lịch sử lưu niệm sự kiện cấp quốc gia.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia nhà Ngô Đình Cẩn sau thời gian dài hoang vắng, không có khách tham quan, hiện nay nhiều hạng mục xuống cấp, cây cỏ mọc um tùm.
Giữa tháng 3/2014, Trại sáng tác văn học về đề tài Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống do Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức tại Đà Lạt bất ngờ được đón một vị khách đặc biệt đến nói chuyện. Ông là nhà tổ chức tình báo huyền thoại Trần Quốc Hương. Khi đó, ông đã 90 tuổi.
Sáng 27/7, tại Di tích lịch sử Chín Hầm (TP Huế), Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ và khai mạc triển lãm chuyên đề '76 năm - Trọn nghĩa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Sáng 27/7, tại Di tích lịch sử Chín Hầm (thành phố Huế), Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sỹ và khai mạc triển lãm chuyên đề '76 năm - Trọn nghĩa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Dự án xây dựng 2 tuyến đường nối khu đấu giá vị trí 01 với đường trục tổ dân phố Thá, phường Liêm Chính, thành phố Phủ Lý bị nắn cong ảnh hưởng đên nhiều hộ dân.
Lao Thừa Phủ nguyên là một phần của trại Thủy Sư (nơi ở của đơn vị Thủy binh nhà Nguyễn). Năm 1899, thực dân Pháp và chính quyền tay sai biến nơi đây thành nhà giam và cái tên lao Thừa Phủ ra đời từ đó.
Tại Khu chứng tích Lao Thừa Phủ, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và tay sai đã giam giữ, tra tấn dã man nhiều thế hệ nhà cách mạng, những đảng viên cộng sản trung kiên, học sinh, sinh viên yêu nước.
Chiều muộn 15/6, đến tiễn biệt người đồng đội thân thiết, ngồi lặng ở góc sân Nhà tang lễ Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang, 93 tuổi) vừa thở dốc, vừa nhờ tư vấn để hiệu chỉnh lại một số thông tin chưa đúng về ông Trần Quốc Hương (Mười Hương).
Sự kiên trung và khéo léo khi ứng phó với đối phương của ông Mười Hương đã đạt đến nghệ thuật hoàn hảo, tới mức tuy ở trong lao Thừa phủ Huế nhưng ông vẫn gợi ý hướng dẫn ông Vũ Ngọc Nhạ sắm vai như thế nào để được Ngô Đình Cẩn, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu tin cậy và ông Nhạ đã trở thành cố vấn của 2 đời tổng thống VNCH.
Đại tá tình báo Tư Cang, nhân chứng hiếm hoi cuối cùng của mạng lưới tình báo Sài Gòn, kể về cuộc giải cứu người thầy tình báo Mười Hương và những kỷ niệm của ông với Phạm Xuân Ẩn.
Những ngày bị giam ở Huế, ông Trần Quốc Hương luôn cương nghị, tỉnh táo phán đoán chính sách của phía bên kia. Ông cũng dùng sự ôn tồn, thuyết phục lương tâm quản ngục.
Sau khi bị bắt, ông Trần Quốc Hương bị đưa tới nhà tù Tòa Khâm, Huế. Ở đây, địch dùng rất nhiều chính sách, thủ đoạn nhưng không lung lạc được ý chí của ông.