Chợ truyền thống vẫn là kênh thương mại quan trọng cung cấp nguồn nông sản, thực phẩm cho người tiêu dùng ở các vùng ngoại thành của thành phố Hà Nội. Tiện lợi, nhưng có thể nói, loại chợ này tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường… Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay, việc nâng cao trách nhiệm của tiểu thương, tăng cường phòng dịch và bảo đảm cung cấp nông sản an toàn cho người dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Nhằm kiểm soát chặt chẽ nông sản từ gốc, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã tập trung kiểm soát đầu vào và xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, phát triển chuỗi liên kết, nhằm truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên thị trường. Thời gian tới, Sở NN&PTNT Hà Nội tiếp tục tham mưu thành phố đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất thực phẩm an toàn; quản lý chặt chẽ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản…
Triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn không chỉ giúp nâng cao giá trị nông sản mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, việc này trên thực tế đang gặp không ít rào cản, từ chuyện sản xuất nhỏ lẻ đến trình độ canh tác… Vậy, đâu là giải pháp để tháo gỡ bất cập, thúc đẩy phát triển các mô hình sản xuất nông sản sạch, an toàn?
Đó là nhấn mạnh của Phó Chi cục trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội Ngô Đình Loát tại Diễn đàn 'An toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh và sức khỏe cộng đồng'.
An toàn thực phẩm (ATTP) có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng hiện nay. Việc quản chặt sản xuất, kinh doanh được xem là yếu tố then chốt nhằm ngăn chặn nguy cơ mất ATTP.
Ngày 29/4, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ TP tổ chức hội thảo 'An toàn trong sản xuất, kinh doanh vì sức khỏe cộng đồng'.
Những năm qua, Bộ NN&PTNT cũng như các địa phương, trong đó có Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn vấn nạn bơm tạp chất vào tôm nói riêng và thủy sản nói chung, nhưng chưa thể xử lý triệt để. Mới đây nhất, việc Thanh tra Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với các cơ quan chức năng của thành phố kiểm tra, xử lý một vụ bơm tạp chất vào tôm tại quận Hoàng Mai càng cho thấy rõ điều đó. Để đẩy lùi vấn nạn này, bảo đảm nguồn thủy sản sạch cho thị trường, các cấp, ngành, địa phương cần tăng cường kiểm tra, mạnh tay xử lý vi phạm.
Ngày 17/3, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Hà Nội đã tiến hành kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP), đối với Công ty CP sản xuất thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh.
Chiều 19/1, Đoàn liên ngành số 2 TP Hà Nội về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Tân Sửu 2021 đã có buổi làm việc với UBND huyện Gia Lâm, về việc triển khai Kế hoạch số 238/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.
Sáng 19/1, Đoàn liên ngành số 2 TP Hà Nội về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đã làm việc với quận Đống Đa.
3 đoàn kiểm tra liên ngành ATTP của TP Hà Nội đã và đang tiếp tục thanh tra, kiểm tra công tác đảm bảo ATTP Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 tại các quận, huyện trên địa bàn. Qua kiểm tra, các đoàn đã chấn chỉnh vi phạm cũng như hướng dẫn cấp cơ sở quy trình thực hiện cuộc kiểm tra và xử lý triệt để vi phạm.
Sáng 8/1, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng đã kiểm tra đột xuất một cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn phường La Khê, Hà Đông. Tại thời điểm kiểm tra, Đoàn liên ngành đã phát hiện nhiều sai phạm trong kinh doanh của cơ sở.
Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội nói về trách nhiệm trong việc cấp chứng nhận an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất pate Minh Chay.
Hà Nội hiện có 2 chợ đầu mối gồm phía Nam (quận Hoàng Mai) và Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm). Tuy nhiên, hiện trạng của hai khu chợ đang đặt ra nhiều mối lo về an toàn thực phẩm.
Nhằm kiểm soát tận gốc các mặt hàng nông sản bán ra thị trường, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân, sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra. Bên cạnh đó, ngành Nông nghiệp cũng khuyến cáo các địa phương cần tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm sạch.
Hiện nay, với mục tiêu quản lý chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm tiêu thụ trên thị trường, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm nông, lâm, thủy sản ở chợ đầu mối, cửa hàng thực phẩm sạch... Qua đó, các ngành chức năng xử lý kịp thời trường hợp vi phạm trong quá trình sản xuất - kinh doanh…
Nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, kiểm soát từ sản xuất đến tiêu thụ, Sở NN&PTNT Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấn đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật văn bản, quy định mới cho cán bộ quản lý an toàn thực phẩm (thuộc ngành Nông nghiệp tại cấp quận, huyện) và người dân.
Trong khi ở nội thành Hà Nội, các cửa hàng rau quả sạch phát triển rầm rộ thì khu vực ngoại thành, loại hình kinh doanh này lại khá khiêm tốn. Để mạng lưới cửa hàng rau, quả sạch ở ngoại thành phát huy hiệu quả, rất cần có chính sách hỗ trợ.
Sau hơn một năm triển khai thí điểm tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát trên địa bàn Hà Nội, kết quả đạt được vẫn rất khiêm tốn do còn nhiều khó khăn.
Hiện nay, với mục tiêu quản lý chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm tiêu thụ trên thị trường, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm nông, lâm, thủy sản ở chợ đầu mối, cửa hàng thực phẩm sạch... Qua đó, các ngành chức năng xử lý kịp thời những vi phạm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh...