Hà Nội sẽ tiêm phòng dại cho toàn bộ chó, mèo

Chi cục Thủy sản, Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết đang chuẩn bị triển khai kế hoạch tiêm phòng dại cho gần 426.000 con chó, mèo tại địa phương này.

Nhiều giải pháp phòng, chống bệnh dại ở động vật

Theo dự báo của Bộ NN&PTNT, năm 2024, bệnh dại ở động vật có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Ước tính từ ngày 1-1 đến ngày 20-2, cả nước xảy ra 17 ổ bệnh dại trên động vật tại 12 tỉnh, thành phố (trong đó thành phố Hà Nội xảy ra 2 ổ bệnh dại).

Đảm bảo an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Hà Nội là địa phương có nhiều di tích và lễ hội truyền thống dịp đầu xuân mới. Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm mùa lễ hội, Sở nông nghiệp và PTNT Hà Nội đã tăng cường kiển tra việc chế biến, đảm bảo an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật, ngăn ngừa việc săn bắn, sử dụng động vật hoang dã để kinh doanh.

Thành phố Hà Nội: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại chợ

Hiện phần lớn nông sản, thực phẩm cung cấp từ chợ đầu mối, chợ dân sinh, nhưng các hộ kinh doanh vẫn chưa chú trọng tới nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Do đó, để kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản bán trên thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức kinh doanh cho các tiểu thương và tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm.

Tăng cường kiểm tra liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết

Đoàn kiểm tra liên ngành An toàn thực phẩm (ATTP) số 2 thành phố Hà Nội vừa có buổi kiểm tra công tác ATTP phục vụ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Quý Mão và Lễ hội Xuân năm 2023 trên địa bàn huyện Thanh Trì.

AEON Việt Nam cùng nhà cung cấp thúc đẩy phân phối và tiêu dùng bền vững

Với vai trò của một nhà bán lẻ, AEON Việt Nam xác định tiêu dùng bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng, trọng tâm là xây dựng hệ thống phân phối bền vững.

Kiểm soát chặt thực phẩm tại các chợ

Để đáp ứng nguồn cung thực phẩm trong bối cảnh năng lực tự cung, tự cấp còn hạn chế, Hà Nội chủ trương kết nối với các tỉnh, TP, đưa hàng hóa về tiêu thụ tại các chợ. Song song với đó kiểm soát chặt chất lượng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe của người dân.

Chính sách hỗ trợ chưa đi vào thực tiễn

Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong xây dựng và phát triển chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản.

Hướng mở cho cửa hàng thực phẩm an toàn

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về thực phẩm sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng của người dân Thủ đô, các địa phương đã hỗ trợ doanh nghiệp mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, mô hình hữu ích này ở nhiều nơi không còn tồn tại hoặc kinh doanh cầm chừng... Vậy đâu là giải pháp để mở rộng, phát huy hiệu quả của các cửa hàng thực phẩm an toàn?

Hà Nội: Nhà hàng Thu Hằng 2 bị xử phạt vì liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm

Mới đây, các cơ quan chức năng quận Bắc Từ Liêm đã ra quyết định xử phạt nhà hàng Thu Hằng 2 (235 Văn Tiến Dũng) do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Quản lý an toàn thực phẩm: Không nương nhẹ với vi phạm

Thực hiện 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP)', các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội đã tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh; xử phạt hành chính, thậm chí đình chỉ hoạt động khi phát hiện vi phạm nghiêm trọng.

Mạnh tay xử lý, công khai cơ sở vi phạm

Dịp lễ Tết cuối năm là thời điểm gia tăng nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP) do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của người dân tăng cao. Điều này đòi hỏi các sở ngành, địa phương cần quản lý, giám sát chặt chẽ, đặc biệt là mạnh tay hơn xử lý vi phạm.

Kiểm soát thực phẩm tại chợ nông thôn

Hiện nay, nông sản, thực phẩm bán tại các chợ, trong đó có chợ nông thôn chiếm tới 90%. Phần lớn các mặt hàng này đều được tiểu thương mua ở chợ đầu mối, mua của nông dân tự sản xuất về tiêu thụ. Tuy nhiên, để kiểm soát thực phẩm từ gốc, việc xây dựng vùng sản xuất an toàn trở nên rất cần thiết...

Nông sản - Quản lý chặt từ gốc

Từ ngày 15-4 đến 15-5, Đoàn kiểm tra liên ngành của Sở NN&PTNT Hà Nội đã phát hiện 12/244 mẫu nông, lâm, thủy sản (chiếm 4,92%) không bảo đảm các quy định về an toàn thực phẩm. Điều đó cho thấy vi phạm trong lĩnh vực này vẫn chưa hết 'nóng'. Để bảo đảm nguồn nông sản 'sạch' cho thị trường, ngành Nông nghiệp Thủ đô sẽ phối hợp chặt chẽ với các địa phương đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát, siết chặt quản lý nông sản từ gốc.

Kinh doanh, chế biến thực phẩm bẩn: Nhẹ cũng phải xử lý hình sự để răn đe

Thời gian gần đây, lực lượng chức năng liên tục phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh sử dụng hóa chất để chế biến thực phẩm chất lượng kém trở nên tươi ngon. Cùng với đó là nỗi lo an toàn thực phẩm khi tình trạng thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ trà trộn, len lỏi vào chợ dân sinh, chợ tạm ngày càng diễn biến phức tạp.

Dừng thẩm định hồ sơ tại khu vực đang bị cách ly

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Hà Nội đang đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực ATTP gắn với phòng, chống dịch.

Nguy cơ từ thực phẩm ngâm hóa chất

Thời gian gần đây, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều cơ sở kinh doanh sử dụng hóa chất để 'phù phép', biến các thực phẩm chất lượng kém trở nên tươi ngon. Các vụ việc này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về những nguy cơ tiềm ẩn từ thực phẩm ngâm, tẩm hóa chất độc hại. Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm...

Tăng cường phòng dịch ở chợ truyền thống

Chợ truyền thống vẫn là kênh thương mại quan trọng cung cấp nguồn nông sản, thực phẩm cho người tiêu dùng ở các vùng ngoại thành của thành phố Hà Nội. Tiện lợi, nhưng có thể nói, loại chợ này tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường… Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay, việc nâng cao trách nhiệm của tiểu thương, tăng cường phòng dịch và bảo đảm cung cấp nông sản an toàn cho người dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Quản lý an toàn thực phẩm: Hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Nhằm kiểm soát chặt chẽ nông sản từ gốc, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã tập trung kiểm soát đầu vào và xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, phát triển chuỗi liên kết, nhằm truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên thị trường. Thời gian tới, Sở NN&PTNT Hà Nội tiếp tục tham mưu thành phố đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất thực phẩm an toàn; quản lý chặt chẽ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản…

Gỡ rào cản cho nông sản an toàn

Triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn không chỉ giúp nâng cao giá trị nông sản mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, việc này trên thực tế đang gặp không ít rào cản, từ chuyện sản xuất nhỏ lẻ đến trình độ canh tác… Vậy, đâu là giải pháp để tháo gỡ bất cập, thúc đẩy phát triển các mô hình sản xuất nông sản sạch, an toàn?

Phụ nữ vào cuộc sản xuất, kết nối tiêu thụ nông sản an toàn

Đó là nhấn mạnh của Phó Chi cục trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội Ngô Đình Loát tại Diễn đàn 'An toàn thực phẩm trong sản xuất kinh doanh và sức khỏe cộng đồng'.

Xử lý nghiêm vi phạm an toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm (ATTP) có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng hiện nay. Việc quản chặt sản xuất, kinh doanh được xem là yếu tố then chốt nhằm ngăn chặn nguy cơ mất ATTP.

Hà Nội: Giám sát chặt sản xuất, kinh doanh thực phẩm vì sức khỏe cộng đồng

Ngày 29/4, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ TP tổ chức hội thảo 'An toàn trong sản xuất, kinh doanh vì sức khỏe cộng đồng'.

Vấn nạn bơm tạp chất vào thủy sản: Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm

Những năm qua, Bộ NN&PTNT cũng như các địa phương, trong đó có Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn vấn nạn bơm tạp chất vào tôm nói riêng và thủy sản nói chung, nhưng chưa thể xử lý triệt để. Mới đây nhất, việc Thanh tra Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với các cơ quan chức năng của thành phố kiểm tra, xử lý một vụ bơm tạp chất vào tôm tại quận Hoàng Mai càng cho thấy rõ điều đó. Để đẩy lùi vấn nạn này, bảo đảm nguồn thủy sản sạch cho thị trường, các cấp, ngành, địa phương cần tăng cường kiểm tra, mạnh tay xử lý vi phạm.

Hà Nội: Kiểm tra kho sản phẩm chế biến của Phúc Thịnh Foods

Ngày 17/3, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Hà Nội đã tiến hành kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP), đối với Công ty CP sản xuất thương mại và dịch vụ Phúc Thịnh.

Hà Nội: Đề xuất tạm đình chỉ hoạt động cơ sở sản xuất mứt Tết tại huyện Gia Lâm

Chiều 19/1, Đoàn liên ngành số 2 TP Hà Nội về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Tân Sửu 2021 đã có buổi làm việc với UBND huyện Gia Lâm, về việc triển khai Kế hoạch số 238/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.

An toàn thực phẩm Tết Tân Sửu 2021: Quận Đống Đa còn nương tay với vi phạm

Sáng 19/1, Đoàn liên ngành số 2 TP Hà Nội về bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đã làm việc với quận Đống Đa.

Hà Nội tổng kiểm tra an toàn thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán

3 đoàn kiểm tra liên ngành ATTP của TP Hà Nội đã và đang tiếp tục thanh tra, kiểm tra công tác đảm bảo ATTP Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 tại các quận, huyện trên địa bàn. Qua kiểm tra, các đoàn đã chấn chỉnh vi phạm cũng như hướng dẫn cấp cơ sở quy trình thực hiện cuộc kiểm tra và xử lý triệt để vi phạm.

Bắt một lô hàng thực phẩm không rõ nguồn gốc tại quận Hà Đông

Sáng 8/1, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng đã kiểm tra đột xuất một cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn phường La Khê, Hà Đông. Tại thời điểm kiểm tra, Đoàn liên ngành đã phát hiện nhiều sai phạm trong kinh doanh của cơ sở.

Ngộ độc pate Minh Chay: Đơn vị cấp phép, thẩm định an toàn thực phẩm nói gì?

Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Hà Nội nói về trách nhiệm trong việc cấp chứng nhận an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất pate Minh Chay.

Siết chặt quản lý chợ đầu mối

Hà Nội hiện có 2 chợ đầu mối gồm phía Nam (quận Hoàng Mai) và Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm). Tuy nhiên, hiện trạng của hai khu chợ đang đặt ra nhiều mối lo về an toàn thực phẩm.

Kiểm soát tận gốc chất lượng nông sản

Nhằm kiểm soát tận gốc các mặt hàng nông sản bán ra thị trường, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người dân, sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra. Bên cạnh đó, ngành Nông nghiệp cũng khuyến cáo các địa phương cần tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm sạch.

Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý vệ sinh an toàn thực phẩm

Hiện nay, với mục tiêu quản lý chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm tiêu thụ trên thị trường, ngành Nông nghiệp Hà Nội tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm nông, lâm, thủy sản ở chợ đầu mối, cửa hàng thực phẩm sạch... Qua đó, các ngành chức năng xử lý kịp thời trường hợp vi phạm trong quá trình sản xuất - kinh doanh…

Ngành Nông nghiệp: Tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, kiểm soát từ sản xuất đến tiêu thụ, Sở NN&PTNT Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấn đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật văn bản, quy định mới cho cán bộ quản lý an toàn thực phẩm (thuộc ngành Nông nghiệp tại cấp quận, huyện) và người dân.

Cửa hàng rau, quả sạch ở ngoại thành: Số lượng ít, vắng người mua

Trong khi ở nội thành Hà Nội, các cửa hàng rau quả sạch phát triển rầm rộ thì khu vực ngoại thành, loại hình kinh doanh này lại khá khiêm tốn. Để mạng lưới cửa hàng rau, quả sạch ở ngoại thành phát huy hiệu quả, rất cần có chính sách hỗ trợ.

Tuyến phố an toàn thực phẩm tại Hà Nội: Nhiều chủ cơ sở chưa ủng hộ

Sau hơn một năm triển khai thí điểm tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát trên địa bàn Hà Nội, kết quả đạt được vẫn rất khiêm tốn do còn nhiều khó khăn.