'Làn gió mới' từ các HTX nông nghiệp giúp nông dân Cần Giuộc vươn lên

Mức độ lan tỏa ứng dụng công nghệ cao trong các HTX nông nghiệp đã và đang mang lại sức sống mới và 'làn gió mới' giúp cho các nông dân huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) thay đổi tư duy sản xuất, vươn lên có được thu nhập tốt hơn, không còn phải lo cảnh nghèo khó.

Đá Bàn hôm nay

Trong 2 cuộc kháng chiến, Đá Bàn (xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa) được biết đến là căn cứ địa cách mạng vững chắc. 48 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, vùng rừng núi Đá Bàn năm xưa đã vươn mình trở thành một miền quê trù phú.

Huyện ủy Cần Giuộc công bố các quyết định về công tác cán bộ

Sáng 06/3, Bí thư Huyện ủy Cần Giuộc, tỉnh Long An - Trương Thanh Liêm chủ trì Lễ công bố quyết định của Ban Thường vụ Huyện ủy về công tác cán bộ. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Cần Giuộc - Nguyễn Phước Hùng cùng dự.

Không chủ quan trong phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

Theo đánh giá của ngành chuyên môn tỉnh Long An, tình hình hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2022-2023 không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020. Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp các địa phương và người dân không nên chủ quan, lơ là, tránh thiệt hại không đáng có.

Tái diễn tình trạng sạt lở bờ sông Cần Giuộc

Những năm qua, tình trạng xâm thực và sạt lở đất tại 2 bờ sông Cần Giuộc, tỉnh Long An ngày càng diễn biến phức tạp, trong đó, có nhiều đoạn đã và đang được triển khai công trình kè phòng, chống sạt lở. Riêng đoạn phía bờ xã Phước Lại vẫn chưa được đầu tư xây dựng kè kiên cố, vì vậy, tình trạng sạt lở ngày càng gay gắt, rất cần giải pháp cấp bách để bảo vệ đời sống người dân.

Từng bước chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp English Edition

Việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp đã tạo ra những đột phá trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Đặc biệt, ƯDCNC vào sản xuất còn góp phần tạo ra những sản phẩm chất lượng, có giá trị, sức cạnh tranh trên thị trường và từng bước chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.

Đột phá ứng dụng công nghệ cao trên cây rau English Edition

Sau hơn 6 năm thực hiện Chương trình đột phá Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, tư duy sản xuất rau theo hướng ƯDCNC, hữu cơ lan tỏa tại huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.

Cần Giuộc phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới

Các địa phương trên toàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, đang tích cực củng cố, nâng chất các tiêu chí (TC), phấn đấu đưa huyện về đích nông thôn mới (NTM) vào năm 2023.

Tạo điều kiện cho vùng rau công nghệ cao phát triển bền vững

Xác định trồng rau ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại, góp phần tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, các địa phương có thế mạnh về rau như Cần Đước, Cần Giuộc (tỉnh Long An) huy động nhiều nguồn lực nhằm tạo điều kiện cho vùng rau ƯDCNC phát triển bền vững.

Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu

Những năm qua, tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) và thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân. Điều này đòi hỏi các cấp, các ngành và người dân phải chủ động phòng, chống thiên tai, thay đổi phương thức sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật nhằm thích ứng với BĐKH, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất về người và tài sản do thiên tai gây ra.

Ứng dụng công nghệ tưới thông minh trong sản xuất nông nghiệp

Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là áp dụng hệ thống tưới nước tự động cho cây trồng. Hệ thống này không chỉ giúp nông dân tiết kiệm thời gian mà còn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất.

Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản - Yếu tố quyết định thành công và bền vững trong sản xuất nông nghiệp

Thời gian qua, nông dân trên địa bàn tỉnh Long An tích cực liên kết, hình thành được nhiều hợp tác xã (HTX) để phát triển sản xuất nông nghiệp theo quy mô hàng hóa lớn, nâng cao chất lượng, giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm. Đến nay, toàn tỉnh thành lập được 221 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN), trong đó có 192 HTX đang hoạt động và được đánh giá là hoạt động tương đối hiệu quả.

Xây dựng sản phẩm OCOP, mở hướng phát triển bền vững

Ngoài liên kết để sản xuất rau sạch, OCOP được xem là 'chìa khóa' giúp Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Sản xuất Thương mại Dịch vụ Phước Thịnh (ấp Trong, xã Phước Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) khẳng định thương hiệu của mình.

Chủ động ứng phó mưa, bão, giảm nhẹ thiên tai

Những năm gần đây, tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường ảnh hưởng đến sản xuất và tài sản của người dân. Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra trong mùa mưa, bão năm nay, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, phương án nhằm chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và có hiệu quả.

Tiếp sức cho hợp tác xã phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Năm 2022, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục triển khai nhiều dự án, mô hình nhằm khuyến khích nông dân ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất rau màu. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho nông dân.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất (Bài cuối)

Tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng nhằm nâng cao giá trị nông sản và tăng thu nhập cho nông dân được xem là một trong những mục tiêu trọng tâm đang được ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung thực hiện.

Chiếc ghe hồng 'hot' nhất chợ nổi Cái Răng, cô chủ bán bún mỏi tay

Nhờ chiếc ghe toàn màu hồng trên chợ nổi Cái Răng mà vợ chồng cô chủ bán bún riêu 'mỏi tay' cho du khách.

Độc đáo ghe bún riêu màu hồng nổi bật giữa chợ nổi miền Tây

Chiếc ghe bán bún được sơn toàn màu hồng của vợ chồng thương hồ nổi bật giữa chợ nổi Cái Răng (TP Cần Thơ) thu hút đông khách tham quan, thưởng thức.

Chủ động phòng bệnh trên tôm

Những năm qua, diện tích và sản lượng tôm của tỉnh Long An liên tục tăng. Điều này đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế ở nhiều địa phương. Do đó, để việc sản xuất của nông dân tiếp tục đạt hiệu quả, ngành Nông nghiệp tỉnh tích cực triển khai nhiều giải pháp phòng, chống dịch bệnh trên tôm.

Xây dựng và duy trì 2.000ha rau ứng dụng công nghệ cao

Với mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho nông dân, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất rau màu. Những kết quả tích cực từ cách làm này đã tạo tiền đề quan trọng cho ngành Nông nghiệp tỉnh tiếp tục hỗ trợ để nông dân duy trì và mở rộng diện tích rau ƯDCNC.

Cuộc sống người dân chuyển biến từ Chương trình nước sạch

Những năm qua, nhờ sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành, nhiều dự án, công trình cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Long An được xây mới, nâng cấp. Qua đó, góp phần nâng cao tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch cũng như cải thiện điều kiện sống, nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Chi phí đầu vào tăng cao, người nuôi tôm gặp khó

Thời gian gần đây, giá thức ăn tôm liên tục tăng làm cho chi phí đầu vào cũng tăng cao, gây ảnh hưởng lớn đến người nuôi tôm.

Người chăn nuôi ngại tái đàn gia súc, gia cầm

Dịp Tết Nguyên đán Nhầm Dần vừa qua, một lượng lớn gia súc, gia cầm (GS, GC) trên địa bàn tỉnh đã được tiêu thụ. Vì vậy, việc tái đàn sau tết có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lại hoạt động chăn nuôi và bảo đảm nguồn cung thực phẩm. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh trên GS, GC có chiều hướng diễn biến phức tạp nên nhiều người chăn nuôi khá dè dặt trong việc tái đàn.

Ngành Nông nghiệp khởi động đầu năm

Sau những ngày Tết Cổ truyền, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tiếp tục khởi động với kỳ vọng năm mới thời tiết sẽ thuận lợi, sản xuất được mùa, nông sản được giá và cuộc sống người dân được nâng cao hơn.

Cần Giuộc: Nhiều công trình phòng, chống hạn, mặn cần được đầu tư

Những năm qua, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An là một trong những địa phương chủ động, linh hoạt làm tốt công tác phòng, chống hạn, mặn, góp phần cung cấp nước trong sản xuất và sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay, huyện có một số công trình phòng, chống hạn, mặn cần được đầu tư, nâng cấp.

Bảo đảm nguồn cung gia súc, gia cầm dịp tết

Do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên việc tái đàn gia súc, gia cầm (GS, GC) để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trên địa bàn tỉnh Long An không được người chăn nuôi đẩy mạnh. Tuy nhiên, theo dự báo của ngành Nông nghiệp tỉnh, nguồn cung GS, GC vẫn bảo đảm phục vụ nhu cầu của người dân.

Sử dụng phân bón hữu cơ vừa nâng cao chất lượng nông sản, vừa bảo vệ môi trường

Việc sử dụng phân bón (PB) hóa học một cách tràn lan trong thời gian dài khiến môi trường sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là tài nguyên đất. Việc chuyển từ PB hóa học sang các loại PB hữu cơ được xem là giải pháp tối ưu nhất để bảo vệ và phục hồi môi trường trong sản xuất nông nghiệp hiện nay.

Gỡ khó cho nông dân khi giá phân bón tăng cao

Từ đầu năm 2021 đến nay, giá phân bón (PB) liên tục tăng cao và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Trước tình hình trên, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với nông dân trong sản xuất.

Đầu tư hạ tầng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Xác định việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) là hướng đi đúng nhằm thúc đẩy nông nghiệp sạch phục vụ người tiêu dùng và xuất khẩu, thời gian qua, Long An quan tâm và triển khai đầu tư xây dựng nhiều công trình hạ tầng nông nghiệp phục vụ phát triển sản xuất ƯDCNC.

Khôi phục sản xuất nông nghiệp sau dịch Covid-19 English Edition

Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và người dân, đến nay, dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh Long An cơ bản được kiểm soát, các hoạt động sản xuất, kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái 'bình thường mới'.

Nhiều phương án phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

Theo dự đoán, hạn, xâm nhập mặn năm 2021 - 2022 tiếp tục diễn biến phức tạp, xảy ra trên diện rộng tại các tỉnh, thành phố Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trước tình hình đó, tỉnh đã và đang chủ động các kế hoạch, sẵn sàng các phương án để bảo vệ sản xuất, kiểm soát tốt nguồn nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân.

Tập trung phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Thời điểm hiện tại, các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An đang tái đàn để phục vụ nhu cầu thị trường cuối năm. Trước nguy cơ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm (GSGC) bùng phát cao, ngành Nông nghiệp tỉnh đang tập trung triển khai nhiều biện pháp phòng, chống nhằm bảo vệ đàn vật nuôi, hạn chế thiệt hại cho người dân.

Phát triển vùng rau ứng dụng công nghệ cao English Edition

Xác định ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất là góp phần nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân, các địa phương có thế mạnh về trồng rau trong tỉnh Long An tích cực triển khai các giải pháp, trong đó tập trung quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ. Nhờ đó, các vùng rau ƯDCNC đã từng bước được hình thành, nhiều mô hình phát huy hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho nông dân trên cùng một diện tích canh tác.

Chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

Những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã tác động đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An, nhất là những ảnh hưởng của hạn, xâm nhập mặn. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp tỉnh cùng chính quyền các địa phương vận động, hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp.

Người nuôi tôm lao đao vì dịch bệnh

Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản của tỉnh, trong đó có con tôm. Trước tình hình này, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An tích cực phối hợp các sở, ngành liên quan và các địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tìm đầu ra cho con tôm.

Chủ động ứng phó thiên tai để giảm thiệt hại

Những năm gần đây, thời tiết diễn biến bất thường gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân. Ðể giảm thiệt hại đến mức thấp nhất, tỉnh Long An triển khai nhiều giải pháp, phương án để phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai.

Long An không để ùn ứ, đứt gãy chuỗi cung ứng nông sản

Việc đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh Long An bị hạn chế, thu hoạch nông sản, vận chuyển, lưu thông gặp không ít khó khăn do nhiều tỉnh đang thực hiện giãn cách xã hội.

Chủ động phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai

Những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều hiện tượng thời tiết, khí hậu bất thường như mưa to kèm dông lốc, mưa đá liên tục xảy ra ở các tỉnh phía Bắc; hạn, xâm nhập mặn tiếp tục diễn ra ở Nam, Trung bộ.

Cần phòng bệnh cho tôm trong mùa mưa

Nuôi tôm là thế mạnh của các huyện vùng hạ. Tuy nhiên, đây cũng là nghề đối diện với nhiều rủi ro, bởi ảnh hưởng của thời tiết, môi trường, đặc biệt là trong mùa mưa như hiện nay.