Tư tưởng triết lý qua bài kệ Thị Tịch của Thiền sư Khuông Việt

Vì đạo Phật là một tôn giáo vô thần với ý nghĩa rằng mọi khổ đau hay hạnh phúc của con người đều do chính con người quyết định chứ không có một đấng tối cao nào có thể ban phước hay giáng họa.

Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi

Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: 'Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết'.

Chùa chính điện nhiều gỗ lim nhất Việt Nam được ghi vào sách kỷ lục: Có 80 cột gỗ lim quý, nặng gần 600 tấn

Chùa Non Nước với tên gọi khác là Sóc Thiên vương Thiền tự được xem là một ngôi chùa thiêng kỳ vĩ của Phật giáo Thăng Long.

Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.

Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Trước vị thiền sư này, chưa có ai được phong Tăng thống ở Việt Nam. Ông có xuất thân rất đáng gờm, sinh thời còn là nhà chính trị, ngoại giao tài ba.

Chùa Non Nước: Điểm du xuân tuyệt vời đầu năm mới

Chùa Non Nước ở Sóc Sơn (Hà Nội) vừa là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, vừa hấp dẫn du khách bởi lịch sử lâu đời và phong cảnh thiên nhiên yên bình, thanh tịnh, phù hợp đến thưởng ngoạn, chiêm bái dịp đầu xuân.

Tư tưởng Phật giáo trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh

Tư tưởng Phật giáo ẩn chứa trong thi văn là người hiểu được tâm trạng của thi nhân và đọc giả nào rung cảm theo tư tưởng trong thi văn là người tri âm của thi nhân. Còn đọc giả nào tuy hiểu được tư tưởng trong thi văn, mặc dù không đồng tình với thi nhân nhưng cũng là người khích lệ khả năng của thi nhân.

Đà Nẵng ngưng mưa, nhiều tuyến đường vẫn ngập nước

Sáng nay (15/10), tại thành phố Đà Nẵng đã tạm ngưng mưa, nhưng ở nhiều khu vực người dân vẫn bì bõm di chuyển trên những tuyến đường ngập nước.

Diệu kỳ bốn chữ ở Đền Vua Đinh

Diệu kỳ! Có lẽ khó tìm từ nào khác để gẫm thêm về bốn chữ BẮC MÔN TỎA THƯỢC trên nóc cổng chính Đền Vua Đinh Tiên Hoàng. Một sự kỳ diệu của ngoại giao Đại Việt!

Điểm nhấn mới du lịch tâm linh ở Ninh Bình hút du khách về đêm

Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.

Hàng ngàn du khách, phật tử dự lễ khánh thành chùa Bạc - Kỳ Lân sơn tự

Tối 11/12 (tức ngày 18/11 năm Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp với Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức khánh thành Bảo tháp Tây Phương, tháp Tứ Ân trong quần thể Kỳ Lân sơn tự - chùa Bạc và lễ cầu nguyện quốc thái dân an.

Khám phá chánh điện làm từ 600m3 gỗ lim ở Hà Nội

Trong chánh điện các cây cột chống đều bằng gỗ lim, có đến 80 cột lim có chiều cao khoảng 13m, với đường kính mỗi cây khoảng 35cm. Số cột lim này tương đương với 600m3 gỗ.

Quốc sư khai quốc, nhà ngoại giao đại tài

Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là những người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được quyền tự chủ. Gần 1.000 năm sau khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, và cũng cách nay hơn 1.000 năm, một vị thiền sư chính thức được phong là Quốc sư. Đó chính là thái sư Khuông Việt…

Kỷ niệm 1052 năm Nhà nước Đại Cồ Việt Nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh

Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và cho định đô ở Hoa Lư. Về sự kiện này, Đại Việt sử ký toàn thư chép rõ: 'Vua lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế'.

Thăm chùa Non Nước

Chúng tôi có dịp đến thăm chùa Non Nước, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội vào một ngày đầu đông. Không đông đúc, chen chân như những ngày đầu năm lễ hội, chùa Non Nước những ngày này thật bình yên. Không chỉ lưu giữ những giá trị lịch sử linh thiêng, hào hùng của dân tộc, chùa Non Nước còn là không gian thanh nhã giữa khung cảnh bao la, hùng vĩ của núi non trùng điệp và hồ nước xanh trong.