Báo cáo cải thiện quy định kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng năng suất ở Việt Nam đã được Văn phòng Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới công bố tại Hội nghị diễn ra chiều 18/10.
Ngày 17-10, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn các nội dung về CCHC cho trên 6 ngàn cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ này của các địa phương trong cả nước.
Đây là nội dung đáng chú ý tại Hội nghị tập huấn trực tuyến toàn quốc của Văn phòng Chính phủ về công tác cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ; bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp và hệ thống phản ánh, kiến nghị (PAKN), ngày 17/10.
Chiều 11/10, đồng chí Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, chủ trì hội nghị trực tuyến với 10 địa phương trên cả nước về công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và giải quyết khó khăn, vướng mắc của địa phương trong 9 tháng đầu năm. Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Minh Luân, chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Cà Mau.
Sự kiện sẽ thu hút khoảng 300-400 lượt khách tham dự trực tiếp là lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, Hội, Hiệp hội, câu lạc bộ về công nghệ; lãnh đạo các đơn vị công ty, tập đoàn CNTT trong nước và quốc tế…
Những tháng đầu năm 2024, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã đạt được các kết quả quan trọng trong công tác chuyển đổi số, minh bạch thông tin, mang lại lợi ích lớn, thiết thực đối với người dân, doanh nghiệp.
Sáng 19-8, đoàn công tác của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), Văn phòng Chính phủ do ông Ngô Hải Phan, Cục trưởng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh về việc xây dựng Đề án triển khai thí điểm mô hình Trung tâm phục vụ hành chính công một cấp trực thuộc UBND tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.
Nguồn dữ liệu lớn của Bảo hiểm xã hội (BHXH) được kết nối, liên thông đang tạo thuận lợi cho việc giải quyết nhanh chóng các chế độ an sinh xã hội.
Toàn ngành bảo hiểm xã hội đã tiếp nhận và xử lý hơn 6,8 triệu hồ sơ giao dịch điện tử; Tiếp tục kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Việc chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích nhưng tiềm ẩn nguy cơ lộ lọt dữ liệu do hacker tìm cách tấn công khi có sơ hở.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn quốc có khoảng 74% số người hưởng nhận các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị (tăng khoảng 10% so với năm 2023). Toàn ngành đã tiếp nhận và xử lý hơn 6,8 triệu hồ sơ giao dịch điện tử.
Nửa đầu năm 2024, toàn quốc có khoảng 74% số người hưởng nhận các chế độ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị. Tỷ lệ này tăng khoảng 10% so với năm 2023, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...
Toàn quốc hiện có khoảng 74% số người hưởng nhận các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam không chỉ là đơn vị tiên phong đi đầu trong công tác chuyển đổi số mà còn có được những sản phẩm thật, người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng thật.
Nửa đầu năm 2024, BHXH Việt Nam đạt được các kết quả tích cực trong công tác chuyển đổi số, mang lại lợi ích lớn, thiết thực đối với người dân, doanh nghiệp...
Trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn Ngành BHXH Việt Nam đã đạt được các kết quả tích cực trong công tác chuyển đổi số, mang lại lợi ích lớn, thiết thực không chỉ đối với người dân, doanh nghiệp mà còn cả với các cơ quan quản lý nhà nước ở lĩnh vực BHXH, BHYT.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các bộ, ngành, địa phương gặp vướng mắc khi thực hiện cải cách hành chính thì nhắn tin trực tiếp cho ông.
Sáng 31/7, Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức họp phiên thứ năm, sơ kết công tác cải cách thủ tục hành chính, hoạt động của Tổ công tác và Hội đồng 6 tháng đầu năm 2024, triển khai nhiệm vụ thời gian tới.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu công bố công khai việc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phấn đấu thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Tổng điểm đánh giá Bộ chỉ số chỉ đạo, điều hành và chất lượng phục vụ thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công của Bộ Y tế chỉ đạt 27,03/100 điểm, xếp thứ 20/21 bộ, cơ quan.
Theo Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 TP. Hà Nội, về tình hình, tiến độ triển khai Đề án 06, Hà Nội đã ban hành 17 văn bản chỉ đạo, triển khai việc thực hiện Đề án 06; các sở, ngành có 4 văn bản trao đổi, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ Đề án 06 trên địa bàn thành phố.
Đây là ý kiến phát biểu của Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải tại buổi trao đổi kinh nghiệm về việc triển khai Đề án 06/Chính phủ với TP. Hồ Chí Minh.
Chiều 27-3, tại Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về việc triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 của Chính phủ.
Chiều 27/3, tại Hà Nội, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm về việc triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 của Chính phủ.
Chiều 27/3, tại Hà Nội, UBND TP Hà Nội và UBND TP Hồ Chí Minh đã tổ chức buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm về việc triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06/Chính phủ.
Chiều 19/3, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn và Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Văn phòng Chính phủ) Ngô Hải Phan đồng chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định Chính phủ quy định việc thực hiện 2 nhóm thủ tục hành chính (TTHC) liên thông.
Chiều 19-3, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn và Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Văn phòng Chính phủ) Ngô Hải Phan đồng chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định Chính phủ quy định việc thực hiện 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông.
Hiện Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 6 của Việt Nam với hơn 27,8 tỷ USD được đầu tư vào 2.450 dự án.
Hà Nội đã hoàn thành giai đoạn 'tăng tốc' trong cải cách thủ tục hành chính. Đó là nhận định của Văn phòng Chính phủ tại hội nghị Tổng kết công tác kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), diễn ra chiều ngày 24/01.
Đến nay, Hà Nội đã tích hợp 727 dịch vụ công trực tuyến một phần, 165 dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số 1.191 dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện (đạt 74,2%); đang tích hợp, kiểm thử 214 dịch vụ công trực tuyến với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Hà Nội sẽ có dashboard (bảng điều khiển kỹ thuật số) hiển thị theo thời gian thực kết quả chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp các thủ tục hành chính với 11 trường thông tin hữu ích.
Chiều 24/1, Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương phối hợp Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Văn phòng Chính phủ) tổ chức Hội nghị trực tuyến tới 12 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố để triển khai nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính năm 2024.
Ông Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng, vừa phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng.
Sau gần 5 năm đưa vào sử dụng Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính, đã có 94/94 đơn vị các bộ, ngành, địa phương kết nối, liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với Trục liên thông văn bản quốc gia. TS. Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ khẳng định, việc gửi nhận văn bản điện tử góp phần hỗ trợ thay đổi tác phong làm việc từ nền hành chính dựa trên giấy tờ sang nền hành chính điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Thời gian qua, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương đã tích cực vào cuộc, thay đổi đồng hành cùng doanh nghiệp. Theo đó môi trường kinh doanh đã được cải thiện giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
EuroCham khuyến nghị, rủi ro xuất nhập khẩu chậm lại, sự phức tạp của chuỗi cung ứng và những khó khăn đặt ra cho Việt Nam cần giải pháp thích ứng kịp thời.
Dù kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phức tạp nhưng các doanh nghiệp châu Âu tin rằng, kinh tế Việt Nam vẫn thể hiện khả năng phục hồi và độ linh hoạt cao.
63% doanh nghiệp châu Âu được khảo sát đã xếp Việt Nam vào top 10 điểm đến FDI hàng đầu. Đáng chú ý, có tới 31% xếp Việt Nam trong top 3; 16% xem Việt Nam là điểm đến đầu tư tốt nhất.
Sáng 16/1, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức Lễ ra mắt Sách Trắng 2024 và tổ chức hội nghị đối thoại cùng doanh nghiệp về thủ tục hành chính (TTHC) với chủ đề: 'Thúc đẩy đầu tư hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững'. Đây là năm đầu tiên EuroCham hợp tác với Tổ Công tác cải cách TTHC của Thủ tướng Chính phủ trong quá trình biên soạn Sách Trắng.
Đề xuất các khuyến nghị thúc đẩy đầu tư, hướng tới nền kinh tế xanh và bền vững… là nội dung chính trong Sách Trắng thường niên lần thứ 15 của EuroCham vừa công bố sáng 16/1. Từ đó, góp phần định hình tương lai thân thiện với doanh nghiệp.
Sáng 16/1, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức Lễ ra mắt Sách trắng thường niên lần thứ 15.
Chủ tịch EuroCham nhận định, dù kinh tế toàn cầu trong giai đoạn phức tạp, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn thể hiện khả năng phục hồi, linh hoạt. Đầu tư của châu Âu vào Việt Nam gia tăng, Nestlé Việt Nam vừa công bố 'rót' thêm 100 triệu USD vào Đồng Nai.
Dịch vụ công trực tuyến đã có sự cải thiện rõ rệt cả về số lượng và chất lượng.
Sau 4 năm, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã trở thành địa chỉ 'một cửa số' giúp công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính, dịch vụ công.
Sau 4 năm hoạt động, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã trở thành địa chỉ tập trung, duy nhất giúp công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính, dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng.
TS. Ngô Hải Phan - Cục trưởng Cục Kiểm soát TTHC, Văn phòng Chính phủ. Cổng Dịch vụ công quốc gia được xây dựng và đưa vào vận hành chính thức từ tháng 12.2019. Sau 4 năm đưa vào triển khai hoạt động, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã trở thành địa chỉ tập trung, duy nhất giúp công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; góp phần thúc đẩy số hóa hồ sơ, giấy tờ và tiếp nhận, xử lý hồ sơ trực tuyến và cung cấp dịch vụ công không phụ thuộc vào địa giới hành chính...