Ngày 29-10, Câu lạc bộ (CLB) thơ Đất Việt đã tổ chức ra mắt tập thơ 'Như núi Thái Sơn' (nhiều tác giả, 2022, Nhà xuất bản Hội Nhà văn). Buổi lễ ra mắt thu hút đông đảo sự quan tâm, tham dự của các thành viên CLB và văn nghệ sĩ trong và ngoài tỉnh.
Việt Nam là quốc gia có mức tăng điểm chỉ số năng lực phát triển ngành du lịch năm 2021cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019.
Sau bao ngày giãn cách xã hội, gia đình chúng tôi cuối cùng cũng được đi du lịch, hay nói cách khác là 'dám' đi du lịch.
Theo Tổng cục Du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam trên mạng xã hội là một trong hướng đi quan trọng của ngành du lịch trong việc ứng dụng công nghệ số để hỗ trợ phát triển.
Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Ngô Hoài Chung, Đà Nẵng cần kích cầu du lịch nội địa vì thị trường này còn dư địa rất lớn, sẽ là cứu cánh. Đồng thời tăng cường quảng bá du lịch nước ngoài, mục tiêu mở lại thị trường quốc tế.
Ngày 1/4, Quỹ Xúc tiến phát triển du lịch TP Đà Nẵng phối hợp với Sở Du lịch thành phố tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp khôi phục và phát triển du lịch lịch TP Đà Nẵng 2021'.
Nếu các doanh nghiệp du lịch không chịu đổi mới mà cứ tiếp cận theo phương thức cũ thì chắc chắn sẽ thất bại, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng khuyến cáo tại tọa đàm 'Giải pháp khôi phục và phát triển du lịch TP. Đà Nẵng 2021'.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đang xây dựng kế hoạch để trình Chính phủ các phương án thí điểm đón khách quốc tế vào Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc lựa chọn hình thức du lịch cũng đã được tính đến để bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19. Du lịch nghỉ dưỡng, golf, caravan... đang là những hình thức được cho là phù hợp trong trường hợp đón khách quốc tế trở lại.
Ông Ngô Hoài Chung, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, cho biết, ngành du lịch họp bàn với các bộ ngành để lên kế hoạch sẵn sàng thí điểm đón khách quốc tế ở một số thị trường từ tháng bảy.
Ông Ngô Hoài Chung, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, ngành du lịch họp bàn với các bộ ngành để lên kế hoạch sẵn sàng thí điểm đón khách quốc tế ở một số thị trường từ tháng bảy.
Năm nay, Việt Nam tiếp tục được đề cử ở hạng mục 'Điểm đến golf tốt nhất châu Á' tại Giải thưởng golf thế giới - World Golf Awards 2021. Trước đó, 3 năm liên tiếp (2017- 2019), Việt Nam được Tổ chức Giải thưởng golf thế giới - World Golf Awards vinh danh là 'Điểm đến golf tốt nhất châu Á' và lần đầu tiên Việt Nam đã vượt qua 7 quốc gia khác nhận danh hiệu 'Điểm đến golf tốt nhất thế giới' vào năm 2019. Điều này cho thấy tiềm năng lớn để Việt Nam phát triển du lịch golf, song 'mỏ vàng' này vẫn chưa khai thác hết thế mạnh.
Từng bước mở cửa thị trường du lịch quốc tế với các nhóm khách, quốc gia cụ thể; tổ chức ngay các chương trình kích cầu du lịch nội địa...
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Khu du lịch quốc gia (KDLQG) Mũi Né trở thành một trong những điểm đến hàng đầu của khu vực châu Á - Thái Bình Dương... Nhân chuyến công tác tại Bình Thuận, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Ngô Hoài Chung đã dành thời gian trao đổi với phóng viên Báo Bình Thuận về những giải pháp thiết thực, quản lý phù hợp và hiệu quả mô hình KDLQG.
Theo đề án Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2019-2025, định hướng đến năm 2035, dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng bao gồm các sản phẩm dịch vụ phục vụ tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, học tập, nghiên cứu được xác định là một trong 6 nhóm/ngành hàng cần tập trung phát triển để trở thành sản phẩm, dịch vụ OCOP của tỉnh.
Số liệu thống kê mới nhất vừa được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) công bố cho thấy đại dịch Covid-19 làm ngành du lịch toàn cầu giảm 1 tỉ lượt khách, thiệt hại khoảng 1.100 tỉ USD, khoảng 230-240 triệu người lao động mất việc làm và GDP toàn cầu giảm khoảng 2%.Đối với Việt Nam, tính đến đầu tháng 12 đã có hơn 320 doanh nghiệp (DN) lữ hành ngưng hoạt động, ngành du lịch Việt Nam ước tính thiệt hại khoảng 23 tỉ USD…Theo đánh giá của UNWTO, phải đến quý III/2021 du khách quốc tế mới tăng trở lại. Nhanh nhất phải cần khoảng 3-4 năm, ngành du lịch thế giới mới hồi phục hoàn toàn.Trong bối cảnh này, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch đã cùng các địa phương, DN nỗ lực, tập trung triển khai các hoạt động và thực hiện nhiều giải pháp để ứng phó với dịch Covid-19, sớm phục hồi hoạt động du lịch trong nước. Cụ thể là tổng hợp kiến nghị của các hiệp hội du lịch, DN kinh doanh du lịch, tham mưu Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN và người lao động hoạt động trong ngành.Ngành du lịch tiếp tục kiến nghị có chính sách lùi thời gian trả lãi suất vay, áp dụng đến tháng 12-2021 vì hiện nay DN du lịch không phát sinh doanh thu nên không có khả năng trả lãi. Kiến nghị ngành ngân hàng hỗ trợ DN bằng cách tiếp tục cơ cấu lại các khoản nợ, giãn thời gian trả nợ vay, khoanh nhóm nợ, không tính lãi vay quá hạn...Hiện tình hình dịch Covid-19 trên thế giới đang diễn biến phức tạp, việc kinh doanh lữ hành quốc tế trước mắt chưa thực hiện được. Tổng cục Du lịch đã dự kiến triển khai các nhiệm vụ nhằm phục hồi hoạt động du lịch trong năm 2021.Cụ thể, tiếp tục kiến nghị với các bộ, ngành liên quan nhằm hỗ trợ DN du lịch phục hồi sau dịch. Chỉ đạo, hỗ trợ các địa phương triển khai tốt chương trình kích cầu du lịch nội địa; liên kết hợp tác với địa phương, hãng hàng không, cơ sở dịch vụ du lịch xây dựng sản phẩm kích cầu trọng tâm để đẩy mạnh thu hút thị trường khách nội địa…Tổng
'Khi công ty làm ăn được, các ngân hàng luôn muốn cho vay nhưng lúc chúng tôi bị ảnh hưởng dịch đi vay thì phía ngân hàng đánh giá là ngành rủi ro cao...', đại diện một công ty nói thẳng.
Tại hội thảo 'Kết nối doanh nghiệp du lịch và ngân hàng, gỡ khó về vốn, chính sách', do Báo Người lao động tổ chức ngày 23/12 tại TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp lữ hành cho biết đang gặp phải rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.
Theo Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, đa số doanh nghiệp (DN) du lịch trụ lại trên thị trường đến nay vẫn chưa hết khó khăn và họ bày tỏ mong muốn được tiếp cận với các gói hỗ trợ khẩn về vốn để vực dậy ngành du lịch.
Trong tương lai, du lịch nông thôn vẫn cần có sự đầu tư đồng bộ, chuyên nghiệp, hệ thống, nhất là việc khai thác các giá trị nổi bật để tạo ra sản phẩm dấp dẫn du khách.
Phát triển du lịch nông thôn nước ta đã được nhiều địa phương khai thác, thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau. Tuy nhiên, thực tế, mức độ quan tâm của các địa phương còn khá hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của một đất nước nông nghiệp.
Tăng trưởng của du lịch Việt Nam những năm qua có sự đóng góp của du lịch nông thôn.
Bến Tre và Trà Vinh là hai tỉnh thuộc tiểu vùng duyên hải phía Đông vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa hai nhánh sông Tiền, sông Hậu và tiếp giáp với Biển Đông. Bên cạnh những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, mỗi tỉnh lại mang trong mình nét văn hóa đặc trưng. Đó là điều kiện thuận lợi để hai địa phương 'bắt tay' tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn trên cơ sở phát huy thế mạnh miệt vườn, sông nước.
Sáng 27-11, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học 'Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường trong các cơ sở lưu trú du lịch và khu du lịch'.
Sáng 27-11, tại công viên bờ biển TP. Nha Trang, Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ phát động bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch.
Mặc dù có tiềm năng, nhưng hoạt động du lịch trong các trang trại, hợp tác xã nông nghiệp hiện vẫn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch nên chưa thu hút được nhiều khách du lịch.
Với lợi thế miền sinh thái sông nước xứ dừa gắn với truyền thống văn hóa lịch sử của vùng đất địa linh nhân kiệt, Bến Tre và Trà Vinh hứa hẹn là một sức hút mới của du lịch Việt Nam
Hai tỉnh thuộc tiểu vùng duyên hải phía Đông ĐBSCL lặn lội ra Hà Nội quảng bá hoạt động 'Kết nối tuyến du lịch sông nước hữu tình', trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế VITM Hà Nội 2020.
Tối 26 - 10, tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Trong đại dịch Covid-19 hiện nay, chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có nguy cơ bị đứt gãy cao, cần hỗ trợ gấp cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp du lịch golf bởi đây đang là loại hình du lịch có tiềm năng lớn.
Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức chương trình Kết nối doanh nghiệp - Kích cầu du lịch nội địa tại Hà Nội, thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp du lịch. Trao đổi với phóng viên Báo Khánh Hòa bên lề hội nghị, ông Ngô Hoài Chung - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) chia sẻ...
Hoạt động du lịch nội địa tuy mới bắt đầu hoạt động trở lại nhưng đã khá sôi động khi nhiều doanh nghiệp du lịch giới thiệu những sản phẩm kích cầu với mức giá giảm sâu. Tuy nhiên, để chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' có tính bền vững, phát triển ổn định thị trường du lịch nội địa, ngành Du lịch cần có kế hoạch dài hơi hơn, trong đó không thể thiếu những cái 'bắt tay' chặt hơn của các đơn vị trong việc xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tâm lý, sở thích của người Việt Nam.
Hoạt động du lịch nội địa tuy mới bắt đầu hoạt động trở lại nhưng đã khá sôi động khi nhiều doanh nghiệp du lịch giới thiệu những sản phẩm kích cầu với mức giá giảm sâu. Tuy nhiên, để chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' có tính bền vững, phát triển ổn định thị trường du lịch nội địa, ngành Du lịch cần có kế hoạch dài hơi hơn, trong đó không thể thiếu những cái 'bắt tay' chặt hơn của các đơn vị trong việc xây dựng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tâm lý, sở thích của người Việt Nam.
Quý I/2020, ngành du lịch Việt Nam chịu thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử do dịch Covid-19. Dự báo, trong tháng 4, ngành kinh tế xanh vẫn 'đóng băng', mục tiêu đón 20,5 triệu khách quốc tế trong năm 2020 rất khó hoàn thành.
Xây dựng bộ tiêu chí du lịch an toàn và kế hoạch phục hồi hoạt động là nhiệm vụ mà Bộ VHTT&DL cùng toàn ngành đang thực hiện nhằm đưa hoạt động du lịch trở lại bình thường.
Ngành du lịch dự báo dịch bệnh Covid – 19 (Corona) sẽ kết thúc vào tháng 3/2020, các hoạt động truyền thông xúc tiến du lịch bắt đầu khởi động vào tháng 4/2020.
Tổng cục Du lịch ước tính con số thiệt hại của ngành du lịch Việt Nam trong 3 tháng tới lên đến 7,7 tỉ USD - nếu không có các giải pháp quyết liệt thu hút khách
Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 (nCoV) đang tác động mạnh đến sự phát triển của ngành du lịch trong hai tháng tiên đầu năm 2020. Trong đó, thị trường khách Trung Quốc đã đóng băng và một số thị trường khác đang giảm sự tăng trưởng do lo ngại về sự an toàn.