Theo Sở TN&MT TP.HCM, hiện TP đang đẩy mạnh việc kêu gọi đầu tư và chuyển đổi công nghệ xử lý chất thải rắn, các đơn vị xử lý được yêu cầu tăng tốc để sớm đi vào hoạt động.
Nhằm lan tỏa thông điệp tái chế rác thải, bảo vệ môi trường, mới đây, nhóm nghệ sĩ Feelings Art House phối hợp với Công ty CP Vietstar, Trường Đại học Văn Lang (TP.HCM) tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hoa từ rác'.
Hai dự án đốt rác phát điện tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc từng nhận được nhiều kỳ vọng, song đến nay thực tế chưa như mong đợi...
UBND TP.HCM tiếp tục yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển đổi công nghệ hiện hữu sang công nghệ có thu hồi năng lượng.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện việc phân loại rác tại nguồn và đầu tư mạnh cho tái chế, tái sử dụng rác một cách hiệu quả. Như vậy, chỉ còn 3 quý nữa để chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng này, nhưng phản hồi từ thực tế tại TPHCM cho thấy, mọi công tác còn khá ngổn ngang.
Các dự án xử lý rác bằng công nghệ đốt rác phát điện gặp khó khăn trong việc hoàn thiện toàn bộ thủ tục pháp lý dự án.
Mới đây, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt, đây là cơ sở để TP.HCM sớm gỡ vướng dự án đốt rác phát điện.
Nhiều dự án điện rác (hay còn gọi là đốt rác phát điện) đang gặp khó, chủ yếu do vướng thủ tục hành chính, dẫn đến tiến độ dở dang, chưa biết khi nào hoàn thành.
Cuối năm 2019, 3 dự án nhà máy đốt rác phát điện ở TP HCM được khởi công, dự kiến cuối năm 2020 hoàn thành, xử lý 6.000 tấn rác/ngày mà không cần phân loại rác tại nguồn.
Theo thống kê, các công nghệ đốt, compost, tái chế áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM hiện chiếm tỉ lệ 31%, còn lại 69% được chôn lấp hợp vệ sinh.
Thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh chuyển đổi công nghệ xử lý rác thải tại các nhà máy hiện hữu sang công nghệ đốt phát điện. Đến năm 2020, chính quyền thành phố phấn đấu tỷ lệ lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh tối đa là 50%, đến năm 2025 tối đa là 20%, tạo năng lượng xanh, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhà máy đốt rác phát điện đầu tiên ở Sài Gòn có công suất 2.000 tấn/ngày sẽ vận hành vào năm 2020 và có thể xử lý một nửa lượng rác thải của thành phố vào năm 2021.
Nhà máy đốt rác phát điện Vietstar hoạt động với dây chuyền vận hành khép kín nhập từ nước ngoài do công ty đầu tư với kinh phí khoảng 400 triệu USD, dự kiến hoàn thành trong năm 2020.
Ngày 26/8, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM tổ chức buổi họp báo về định hướng của thành phố về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện. Hướng tới năm 2020, 50% rác thải sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt phát điện.
Thông tin trên được ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường TP HCM cho biết tại cuộc họp chiều nay.
'Sau khi đưa 3 nhà máy đốt rác phát điện vào hoạt động, lượng rác thải chôn lấp ở TP.HCM sẽ giảm xuống dưới 50%', Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng cho biết.