Đơn vị trồng cây xanh cần phải xem xét lại quy trình, không nên trồng mới các cây xanh quá to. Bên cạnh đó, các cây xanh ở Hà Nội hiện nay mới được cắt cành, chưa được tỉa tán cây nên dễ gãy đổ.
Theo thống kê của các quận huyện trên địa bàn thủ đô Hà Nội, cơn bão số 3 đã làm cho gần 15.000 cây đổ và cành gãy. Đây là con số thiệt hại tương đối lớn và để tìm hiểu vì sao số cây xanh bị gãy đổ nhiều như vậy, cách hạn chế sự việc này trong các cơn bão có thể xảy ra tiếp theo như thế nào. Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã có cuộc trao đổi với GS.TS Ngô Quang Đê, nguyên Chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội.
Theo thống kê, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã có khoảng 25.000 cây xanh bị đổ, gãy cành. Một số ý kiến cho rằng, những cây nào quý, khỏe cần trồng lại ngay tại vị trí đó. Cũng có ý kiến cho rằng cần cân nhắc, bởi bài học về những dự án trồng cây vừa qua khi đánh bầu cắt rễ cái (rễ cọc) đã làm cho hàng nghìn cây mới trồng vài năm qua bật gốc. Bên cạnh đó, liệu trong đô thị có nên trồng cây cổ thụ cũng là câu chuyện nhiều người đặt ra…
Đơn vị chức năng đã hoàn thành việc chặt hạ các cây sưa đỏ chết quanh hồ Hoàn Kiếm và chuẩn bị trồng thay thế cây mới.
Cây trà hoa vàng (Golden Camellia) được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh, tuy nhiên hiện nay 'thần dược'này tại Ba Vì (Hà Nội) đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo tồn một loại dược liệu quý, hiếm, các cơ quan chức năng hãy ra tay trước khi quá muộn.
Với những nỗ lực không mệt mỏi, Hà Nội đã phát triển nhanh mạng lưới cây xanh ở mọi chốn, mọi nơi, từ nội thành tới các vùng ngoại ô, các đường vành đai.
Hà Nội sẽ thay thế bớt cây hoa sữa tại một số khu vực, theo chuyên gia, chọn cây trồng thay thế phải là cây xanh đô thị, ưu tiên những loài bản địa.
Trà hoa vàng thuộc họ chè (Theaceae), chi trà (Camellia chrysantha), các tên gọi khác: Trà rừng, kim hoa trà, trà trường thọ... là một loại cây quý vừa có thể làm cây cảnh vì hoa rất đẹp, lại vừa là cây dược liệu. Trà hoa vàng chủ yếu phân bố ở Việt Nam và Trung Quốc. Đây là một trong những loại cây lâu năm, phải trồng hơn 3 năm mới thu hoạch được lá trà hoa vàng.
Thật bàng hoàng nghe tin từ PGS.TS Đặng Văn Đông thông tin GS.NGND Nguyễn Quang Thạch vừa đột ngột ra đi về với cõi người Hiền. Từ Hương Khê (Hà Tĩnh), em bồi hồi nhớ lại bao kỷ niệm đẹp được vinh dự cùng thầy gắn bó với lĩnh vực Sinh Vật Cảnh và Phát triển Nông thôn từ năm 2002.
Cây xanh Hà Nội bị đai sắt thít chặt, những vết hằn sâu trên thân làm dư luận 'nóng' lên.
Hà Nội sẽ khảo sát, lập kế hoạch thay thế cây già cỗi, cây còi cọc, cong, nghiêng, không đạt yêu cầu thẩm mỹ và kém phát huy tác dụng cải thiện môi trường...
Hà Nội đã dày công xây dựng những tuyến đường phố rợp bóng cây, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa tạo cảnh quan đô thị đẹp và văn minh. Tuy nhiên, quy hoạch cây xanh trên đường phố cần song hành với quy hoạch đô thị và triển khai bài bản hơn.
Loại cây giống cây hải đường, màu trắng, đang được gọi dưới cái tên rất kêu là 'bạch hải đường' những ngày qua được rao bán hàng chục, hàng trăm, thậm chỉ cả tỷ đồng. Các chuyên gia khẳng định chưa nghe đến loại cây này, không loại trừ khả năng đây là chiêu trò thổi giá để kiếm lời như lan đột biến.
Sau Tết Nguyên đán, người Hà Nội bắt đầu chuyển sang thú chơi hoa lê. Tuy nhiên, chuyên gia lâm nghiệp cho rằng việc chặt bỏ lê rừng sẽ khiến cảnh quan sinh thái của rừng bị phá hủy, môi trường bị ảnh hưởng.Sau Tết Nguyên đán, người Hà Nội bắt đầu chuyển sang thú chơi hoa lê. Tuy nhiên, chuyên gia lâm nghiệp cho rằng việc chặt bỏ lê rừng sẽ khiến cảnh quan sinh thái của rừng bị phá hủy, môi trường bị ảnh hưởng.
Sau gần 3 năm trồng, những cây phong trên đường Trần Duy Hưng - Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội) đang trong tình trạng trơ trụi lá, nhiều cây bị chết khô, lá không đỏ.
Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo bắt đầu cấm chặt đào rừng. Phân biệt thế nào là đào rừng, thế nào là đào nhà, vẫn đang gây ra những tranh cãi.
Các chuyên gia ủng hộ chủ trương cấm khai thác đào rừng, bảo vệ rừng tự nhiên. Tuy nhiên, việc phân biệt giữa đào nhà và đào rừng có nhiều khó khăn.
Các chuyên gia ủng hộ chủ trương cấm khai thác đào rừng, bảo vệ rừng tự nhiên. Trong khi đó, lãnh đạo một số tỉnh cho biết, đào vùng cao xuống phố thực chất được trồng trong vườn, không phải đào rừng.
Từ phát biểu của đại biểu Ksor H'Bơ Khăp (tỉnh Gia Lai) ở nghị trường Quốc hội, mạng xã hội có nhiều thông tin cho rằng, cây cao su là loại cây độc, thậm chí hấp thụ khí ôxi và nhả khí CO2, trái ngược với các loại cây khác. Chuyên gia lâm nghiệp nói gì về điều này?