Trung Quốc ngày 7/2 thông báo phong tỏa thành phố Bách Sắc, nằm sát biên giới với Việt Nam sau khi phát hiện 98 người được sàng lọc ban đầu dương tính với Covid-19.
Nhà dịch tễ học Trung Quốc Ngô Tôn Hữu thừa nhận, sự xuất hiện của biến chủng Omicron đã thay đổi nhận thức của Trung Quốc về SARS-CoV-2.
Áp dụng biện pháp nào để ngăn chặn biến thể mới Omicron đang là bài toán hóc búa đối với nhiều nước trên thế giới. Có nhiều yếu tố phải tính đến như phản ứng dữ dội từ người dân, sự chia rẽ xã hội gia tăng và đối với nhiều chính trị gia, đó là nỗi lo sợ bị mất phiếu bầu.
Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng, chiến lược Zero Covid-19 và ngăn chặn các ca nhập cảnh là cách dễ nhất và hiệu quả nhất để kiểm soát đại dịch. Chiến lược phản ứng nhanh mà nước này đang áp dụng có thể đối phó với mọi loại biến thể mới của virus SARS-CoV-2, trong đó có Omicron.
Với phản ứng nhanh chóng và chính sách 'không Covid-19', Trung Quốc có khả năng đối phó với các biến thể của SARS-CoV-2.
Chuyên gia và quan chức Trung Quốc khẳng định sẽ quan sát thêm để đánh giá đầy đủ Omicron trước khi có quyết định gì đáng kể liên quan tới chiến lược chống dịch.
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), người đã được tiêm chủng đầy đủ sẽ không cần phải đeo khẩu trang, ngoại trừ những khu vực có nguy cơ cao như bệnh viện, viện dưỡng lão và trên các phương tiện giao thông công cộng... Nhưng điều này có thể chưa phù hợp với nhiều quốc gia.
Có 164.471 triệu lượt người dân Trung Quốc, tại các địa bàn, nhóm thành thị và nhóm người trọng điểm đã tiêm vaccine ngừa Covid-19 một và cả hai lượt, tính đến hết ngày 10-4.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,5 triệu ca mắc COVID-19 và 4.173 ca tử vong, nâng tổng số người chết lên 6.071.767 ca. Có tới 1/4 số trẻ mắc COVID-19 tại Mỹ bị các triệu chứng kéo dài tới hơn 3 tháng như đau đầu, mệt mỏi, ngứa, tiêu chảy...
Phát biểu trong diễn đàn trực tuyến do Đại học Thanh Hoa và Viện Brookings tổ chức, ông Ngô Tôn Hữu cho rằng Trung Quốc hiện là quốc gia an toàn nhất thế giới về dịch COVID-19.
Các chuyên gia WHO nhấn mạnh các nước phải thận trọng với các suy đoán về nguồn gốc đại dịch COVID-19 vì vấn đề này cần được điều tra kỹ lưỡng.
Thành phố Thiên Tân (Trung Quốc) tiếp tục trở thành điểm nóng dịch bệnh tại quốc gia này, khi tối 19-11 đã có thêm bốn ca nội địa dương tính với SARS-CoV-2.
Trung Quốc đã trải qua 4 'làn sóng lây nhiễm' kể từ khi dịch bệnh bùng phát, và 'làn sóng thứ 5' sẽ xảy ra và lây lan trong hai mùa đông-xuân sắp tới
Các chuyên gia Trung Quốc ghi nhận một ca mắc COVID-19 sau khi hồi phục tái nhiễm mà không phải là 'tái dương tính'.
Giờ đây 'Xét nghiệm chưa?' đã trở thành câu chào hỏi cửa miệng của nhiều người dân Bắc Kinh thay vì 'Ăn cơm chưa?' như thói quen trước đó.
Chuyên gia dịch tễ học Trung Quốc cho rằng dịch Covid-19 ở Vũ Hán có thể liên quan đến các sản phẩm thủy hải sản.
Ủy ban Y tế Bắc Kinh ngày 12/7 cho hay, tổng số ca nhiễm tại thành phố hiện là 335.
Chuyên gia Trung Quốc cho rằng, dịch Covid-19 toàn cầu vẫn diễn biến phức tạp và làn sóng dịch thứ nhất vẫn chưa qua.
Ngày 18/6, Trung Quốc đã chia sẻ với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng khoa học quốc tế bản đồ gene của chủng virus gây ra ổ dịch COVID-19 tại chợ Tân Phát Địa ở thủ đô Bắc Kinh.
Mỹ mới đây đã bày tỏ hoài nghi độ tin cậy của các dữ liệu về ổ dịch COVID-19 tại Bắc Kinh mà Trung Quốc đưa ra và đang tìm cách đánh giá độc lập mức độ bùng phát dịch tại đây.
Số ca nhiễm COVID-19 trong cộng đồng tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) tiếp tục đà tăng với 25 trường hợp mắc mới – nâng tổng số ca trong 8 ngày qua lên 183.
Trung Quốc đang tích cực triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn sự bùng phát của làn sóng COVID-19 thứ hai sau khi xuất hiện ổ dịch mới ở Bắc Kinh.
Mỹ hôm thứ Năm (18/6) đặt nghi ngờ với các báo cáo mới đây của Trung Quốc, liên quan đến ổ dịch COVID-19 tại Bắc Kinh.
Ông Ngô Tôn Hữu, Chuyên gia trưởng về dịch tễ học của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc cho biết dịch COVID-19 ở Bắc Kinh đã được kiểm soát.
Nếu không được phát hiện kịp thời, ổ dịch Covid-19 ở Bắc Kinh còn nghiêm trọng hơn Vũ Hán.
Chuyên gia Ngô Tôn Hữu cảnh báo nếu Bắc Kinh không có biện pháp kịp thời để kiềm chế sự lây lan thì sẽ lặp lại tình trạng tương tự như thành phố Vũ Hán, tâm điểm của dịch bệnh COVID-19 trước đây.
Chuyên gia nhận định đợt bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở thủ đô Bắc Kinh đã được kiểm soát.
Một khu chợ đầu mối đã trở thành ổ dịch mới tại Bắc Kinh, làm dấy lên lo lắng về làn sóng Covid-19 thứ hai có thể bùng phát trở lại ở Trung Quốc.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc xác nhận nước này có thêm 57 ca nhiễm Covid-19 trong ngày 13-6. Đây là số ca mắc bệnh trong một ngày cao nhất kể từ tháng 4.
Ít nhất trên 95% các nhóm người ở Vũ Hán và trên 99% dân số Trung Quốc vẫn 'dễ nhiễm' virus SARS-CoV-2, chuyên gia Trung Quốc Ngô Tôn Hữu cho biết.
Trong ngày 12/5, Trung Quốc đại lục có thêm 7 ca Covid-19 mới, trong đó có 1 ca nhập cảnh, 6 người khác là ca bệnh trong nước.
Những ca mắc Covid-19 không triệu chứng vẫn có khả năng lây sang người khác nhưng mức độ lây lan thấp hơn bệnh nhân thông thường.