SẮP XẾP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CỦA BỘ MÁY, KHÔNG CHỈ LÀ SỰ CẮT GIẢM CƠ HỌC

Sau chuyên đề giám sát 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 -2021', Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023–2030. Đến 2025 sẽ có 33 huyện và 1.300 xã buộc phải sáp nhập, nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong các nghị quyết, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị.

Sáp nhập huyện, xã: Tinh gọn nhưng phải hài hòa lợi ích

Theo báo cáo của 63 địa phương, giai đoạn 2023-2025 sẽ sáp nhập 33 huyện và hơn 1.300 xã thuộc diện 'bắt buộc sắp xếp', chưa tính số đơn vị hành chính thuộc diện khuyến khích sắp xếp do địa phương có nhu cầu.

Đề án vị trí việc làm còn 'đẽo chân cho vừa giày'

Không ít đơn vị trong khi xây dựng đề án mô tả vị trí việc làm có tâm lý muốn tăng thêm, hoặc giữ nguyên biên chế nên chưa mô tả hết thực chất tính chất công việc của từng vị trí việc làm.

Hoan nghênh Bộ Nội vụ đã gương mẫu quyết liệt tinh gọn bộ máy, giảm biên chế

Bộ Nội vụ đã làm rất tốt và thể hiện tính gương mẫu, đi đầu trong việc thu gọn đầu mối các bộ máy tổ chức, tinh gọn biên chế.

Cán bộ không được tiếp công dân ngoài trụ sở: Công cụ để phòng chống tham nhũng

Nghiêm cấm cán bộ tiếp công dân ngoài trụ sở, ngoài giờ hành chính... sẽ là công cụ ngăn chặn tham nhũng hiệu quả. Nhưng để thực thi, phải có chế tài xử lý vi phạm nghiêm minh.

Sáp nhập xã, huyện: Cần được chuẩn bị cẩn thận, toàn diện, thấu đáo

'Việc sắp xếp đơn vị hành chính ở giai đoạn trước chúng ta đã giải quyết khá ổn thỏa. Tuy nhiên, ở giai đoạn này cần được quan tâm, chú trọng hơn, lựa chọn người có năng lực, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy'.

Tinh giản biên chế chưa gắn với nâng cao chất lượng cán bộ

Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2015-2022, các bộ, ngành, địa phương đã tinh giản hơn 79.000 người. Tuy nhiên, kết quả tinh giản biên chế mới chỉ đạt về chỉ tiêu, số lượng, chưa thực sự gắn với cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Nhất là, chỉ giảm được số người về hưu, thôi việc, nghỉ việc mà chưa thực sự gắn với việc đánh giá xếp loại công việc.

Một bộ phận cán bộ có tư tưởng vo tròn, sợ sai nên rất ngại đổi mới, sáng tạo

Bối cảnh hiện nay đang tích cực đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhưng có một bộ phận cán bộ có tư tưởng vo tròn, sợ sai, giữ mình an toàn nên rất ngại những thứ đổi mới, sáng tạo.

Số hóa dữ liệu cá nhân: Chỉ dịch chuyển khi người dân thấy lợi

Vì sao nhiều người dân chưa mặn mà với việc cấp mã định danh và xác thực điện tử? Cần làm gì để đẩy nhanh tiến độ số hóa dữ liệu cá nhân?

Cán bộ, công chức say xỉn rồi lái xe: Nêu gương cho ai?

Không ít trường hợp vi phạm nồng độ cồn là cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan ban ngành, khiến dư luận rất bất bình.

Cán bộ, công chức say xỉn rồi lái xe: Nêu gương cho ai?

Dù các lực lượng chức năng liên tiếp mở chiến dịch xử lý vi phạm về nồng độ cồn, nhưng vẫn còn xảy ra nhiều vụ tai nạn do bia rượu, tài xế chống người thi hành công vụ. Đáng nói, không ít trường hợp vi phạm là cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan ban ngành, khiến dư luận rất bất bình.

Tăng lương cơ sở để giữ chân người tài

Tăng lương cơ sở, sau 2 lần trì hoãn là thông tin vui đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đang hưởng lương từ ngân sách nhà nước, là một nguồn động viên lớn để họ cảm thấy có thêm động lực làm việc tốt hơn.

'Đề xuất tách Tổng cục Đường bộ thành hai Cục là chưa hợp lý'

Theo ông Ngô Thành Can, Đảng đã có chủ trương cho việc thống nhất lại các đơn vị để tránh chồng chéo, giảm đầu mối, vì vậy, việc Bộ GTVT và Tổng cục Đường bộ có đề xuất tách thành 2 Cục là chưa hợp lý.

Cấp ngân sách cho cán bộ đi học tiến sĩ khó mang lại hiệu quả như mong muốn

PGS Đỗ Minh Cương cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực quản lý Nhà nước không cần đào tạo tiến sĩ mà cần học những gì hệ thống đang thiếu và yếu.

Người đứng đầu không thể vô can nếu để cấp dưới tham nhũng, tiêu cực

Quy định 41 là hồi chuông cảnh tỉnh, cảnh báo đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý phải liên đới chịu trách nhiệm khi để cơ quan, đơn vị, cấp dưới trực tiếp xảy ra tham nhũng, tiêu cực.

Người đứng đầu thờ ơ, thiếu quyết liệt thì khó giảm biên chế

Theo PGS.TS Ngô Thành Can, để tinh giản biên chế hiệu quả, phải xác định vai trò, vị trí của người đứng đầu, chừng nào vai trò này được khẳng định và giao nhiệm vụ sẽ được quan tâm, chú ý hơn.

'Trên 99% cán bộ công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ thì tinh giản ai'

Một trong những lý do khiến các đơn vị khó tìm ra đối tượng không hoàn thành nhiệm vụ để tinh giản là do đánh giá cán bộ công chức cuối năm có đến 99% cán bộ công chức hoàn thành tốt, thậm chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Viên chức ngành nào chẳng chia hạng, sao mỗi giáo viên 'kêu'

Nhiều giáo viên cho rằng, thật vô lý khi cùng làm một công việc như nhau, hiệu quả như nhau lại có người xếp hạng 1, có người xếp hạng 2, 3, 4.

Viên chức ngành nào chả phải có chứng chỉ chức danh, sao mỗi giáo viên kêu?

Mọi viên chức đều phải có Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phù hợp với hạng viên chức, chức danh nghề nghiệp mà mình đang làm, chứ không riêng giáo viên.

'Giáo viên học chứng chỉ nghề nghiệp để còn biết hệ thống quản lý nhà nước'

Trước việc nhiều giáo viên bức xúc cho rằng, việc phải học bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là lãng phí, không cần thiết, PGS.TS Ngô Thành Can, giảng viên cao cấp Học viện hành chính Quốc gia cho rằng, nói không cần thiết là chủ quan.Trước việc nhiều giáo viên bức xúc cho rằng, việc phải học bồi dưỡng chứng chỉ chức danh nghề nghiệp là lãng phí, không cần thiết, PGS.TS Ngô Thành Can, giảng viên cao cấp Học viện hành chính Quốc gia cho rằng, nói không cần thiết là chủ quan.

Thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý: Chủ trương tốt nhưng nhiều nơi chưa mặn mà

Rõ ràng, chúng ta bảo vấn đề đó rất tốt. Tuy nhiên, khi thực hiện một số nơi chần chừ, một số nơi muốn kéo dài thời gian và chưa hào hứng.

Thay đổi căn bản văn hóa ứng xử nơi công sở

Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội đã được ban hành gần 4 năm. Cùng với việc thực hiện nghiêm những nội dung trong Quy tắc ứng xử, các quận, huyện, phường, xã tại Hà Nội đã và đang triển khai nhiều mô hình sáng tạo nhằm xây dựng chính quyền thân thiện, hướng tới sự hài lòng của người dân. Từ những mô hình này, văn hóa ứng xử giữa cán bộ và người dân đang dần thay đổi, nền hành chính vì dân đang dần rõ nét.

Trách nhiệm công vụ

Mới đây, tại hội thảo khoa học 'Nâng cao trách nhiệm công vụ, đẩy mạnh dân vận chính quyền phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội trong điều kiện mới', Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, trong năm 2019, Hà Nội đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu cốt lõi với 1.448 dịch vụ công mức độ 3 và 4, trong đó, số dịch vụ công mức độ 4 đạt 17,3%. Hơn 3 triệu hồ sơ công dân đã hoạt động trên môi trường này, qua đó rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính từ 30 phút xuống còn 3 đến 4 phút, thậm chí 1 phút. Tuy nhiên trong vòng hơn 3 năm trở lại đây, Hà Nội cũng xử lý kỷ luật hơn 2.000 công chức, viên chức; trong đó có 43 người phải loại ra khỏi bộ máy.

'Nể nang, cảm tính thì sẽ không tìm ra người để tinh giản biên chế'

Dù đã tinh giản được số lượng biên chế nhưng bộ máy hành chính vẫn còn cồng kềnh, hiệu quả còn thấp.

Nội dung Tọa đàm: 'Văn hóa ứng xử và trách nhiệm công vụ'

Ngày 3/10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Văn hóa ứng xử và trách nhiệm công vụ: Quy định nhiều, chế tài yếu'.

Tham nhũng vặt làm mất lòng tin của dân với chính quyền

Tham nhũng vặt đang diễn ra từng ngày, từng giờ không chỉ làm băng hoại đạo đức truyền thống mà còn làm mất lòng tin của người dân.