Ngày 11/10, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ khởi công dự án khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (cát sông) tại sông Hậu là mỏ cát ký hiệu MS12.
Mỏ cát số hiệu MS12 trên sông Hậu được đưa vào khai thác, cung cấp cho dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, giai đoạn 1.
Ngày 11/10, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn tổ chức khởi công dự án khai thác mỏ cát MS12 trên sông Hậu, đoạn qua xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách để phục vụ dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1, qua địa tỉnh Sóc Trăng.
Sáng 11.10, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn tổ chức lễ khởi công dự án khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (cát sông) tại sông Hậu, mỏ cát ký hiệu MS12.
Sáng 11/10, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn tổ chức lễ khởi công dự án khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (cát sông).
Để có đủ vật liệu xây dựng phục vụ các dự án giao thông trọng điểm, tỉnh Sóc Trăng đã cho phép nhiều doanh nghiệp khai thác nhiều mỏ cát sông và cát biển.
Việc kiểm tra, giám sát quá trình khai thác cát luôn được lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đặc biệt quan tâm. Điều này, thể hiện rõ quan điểm của lãnh đạo tỉnh là cát khai thác từ các mỏ cát đã cấp phép phải được sử dụng đúng mục đích.
Các nhà thầu hiện đã triển khai khai thác 3 mỏ cát là mỏ MS01, MS03, riêng mỏ MS05 đã được khởi công khai thác nhưng lượng cát ít, nhà thầu đang kiến nghị xin khai thác cát biển.
Ngày 15.8, Công ty cổ phần Bê tông Cửu Long tổ chức Lễ khởi công khai thác cát tại mỏ MS01 trên sông Hậu (tỉnh Sóc Trăng) nhằm cung cấp cho Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.
Chiều 15/8, ông Ngô Thái Chân, Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng cho biết, mỏ cát MS01 trên sông Hậu (đoạn qua 2 xã Phong Nẫm và xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) được Công ty CP bê tông Cửu Long tổ chức khai thác cung cấp cho dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, giai đoạn 1.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu yêu cầu các đơn vị khai thác cát đẩy nhanh tiến độ để kịp cung cấp cho tuyến cao tốc Cần Thơ - Sóc Trăng - Cà Mau, theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tại tỉnh Sóc Trăng, cuối tuần này, các nhà đầu tư, nhà thầu thi công dự kiến sẽ tiến hành khai thác mỏ cát sông và mỏ cát biển để phục vụ cho các dự án trọng điểm quốc gia.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn gửi UBND tỉnh Sóc Trăng về việc quản lý, cấp phép khai thác cát biển. Ngay sau đó, tỉnh Sóc Trăng đã thành lập Hội đồng thẩm định và phê duyệt hồ sơ đăng ký khai thác của các nhà thầu tại dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Ngày 13/6, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu cho biết đã nhận được văn bản của Bộ TN&MT, do Thứ trưởng Trần Quý Kiên ký ngày 12/6, về việc quản lý, cấp phép khai thác cát biển phục vụ các dự án được áp dụng cơ chế đặc thù theo Nghị quyết của Quốc hội. Trước đó ít ngày, Văn phòng Chính phủ cũng có công văn gửi Bộ TN&MT, Bộ GTVT và UBND tỉnh Sóc Trăng về việc kiến nghị các nội dung liên quan đến công tác quản lý việc khai thác cát biển tỉnh Sóc Trăng.
Sau một ngày cùng chủ đầu tư dự án đường cao tốc đoạn Cần Thơ – Cà Mau họp bàn hướng tháo gỡ khó khăn trong khai thác cát biển, UBND tỉnh Sóc Trăng vui mừng nhận được văn bản mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Ban QLDA Mỹ Thuận cùng với các nhà thầu đã xác định phạm vi có thể sử dụng cát biển qua các tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau thuộc dự án Hậu Giang – Cà Mau là 6 triệu m3.
Ngày 11/6, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu cùng với sở, ngành tỉnh có buổi làm việc với Ban Quản lý Dự án Mỹ Thuận (Bộ Giao thông vận tải) về thực hiện thủ tục khai thác mỏ cát biển làm vật liệu đắp nền đường tại Dự án Cần Thơ – Cà Mau thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
'Tỉnh rất quan tâm về vấn đề khai thác cát biển nên chủ động làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo Chính phủ, HĐND cũng thông qua chủ trương khai thác cát biển theo cơ chế đặc thù. Địa phương không sợ trách nhiệm, mà đang rất quyết tâm, quyết liệt, thế nhưng về cơ sở pháp lý, thẩm quyền không cho phép nên tỉnh chưa thể làm', ông Trần Văn Lâu - Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng - nói.
Ngày 11-6, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có buổi làm việc với Ban Quản lý dự án (QLDA) Mỹ Thuận về thực hiện thủ tục khai thác mỏ cát biển theo cơ chế đặc thù Nghị quyết 106/2023/QH15 của Quốc hội.
Hiện nay các công trình giao thông trọng điểm của quốc gia, đặc biệt là các tuyến đường cao tốc đang chậm tiến độ. Nguyên nhân chính là do thiếu vật liệu cát phục vụ san lấp. Nhiều ý kiến cho rằng việc lấy cát biển để thay thế cát sông sẽ gây ô nhiễm môi trường. Thực tế trong khu vực ĐBSCL hiện nay như thế nào?
Để phục vụ Dự án đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (thành phần 4), UBND tỉnh Sóc Trăng chính thức xác nhận khu vực để nhà thầu khai thác cát.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa lập Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án khai thác cát lòng sông Hậu.
Ngày 6.1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng cảng biển Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.
Cảng Trần Đề giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Vùng hấp dẫn trực tiếp của cảng biển Trần Đề liên quan đến 8 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đặc biệt là Sóc Trăng.
Đầu tháng 12, UBND tỉnh Sóc Trăng đã tiến hành bàn giao 5 mỏ cát cho nhà thầu để phục vụ cho quá trình thi công Dự án thành phần 4 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1. Việc bàn giao hồ sơ mỏ cát là một trong những bước quan trọng, kịp thời cung cấp nguồn vật liệu cát nhằm đẩy nhanh thi công, hoàn thành dự án đúng tiến độ.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng khẳng định, đây là một trong những bước quan trọng, kịp thời để cung cấp nguồn vật liệu cát nhằm đẩy nhanh thi công, hoàn thành dự án đúng tiến độ.
UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ bàn giao hồ sơ mỏ cát cho nhà thầu thi công dự án thành phần 4 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.
Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài hơn 188 km, đi qua 4 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, có tổng mức đầu tư gần 44.700 tỷ đồng
Ngày 7-12, kỳ họp thứ 13, HĐND TP Cần Thơ diễn ra ngày thứ 2. Có 50 đại biểu của HĐND TP Cần Thơ đã bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND TP bầu đối với 29 người, gồm 7 người thuộc khối HĐND TP và 22 người thuộc khối UBND TP.
Người dân nghẹn ngào sau khi hơn 50 tấn cá lồng bè chết trắng; 930.000 trẻ em Việt Nam phải chuyển khỏi nơi ở do thiên tai; Khai thác 17 triệu m3 cát ở sông Hậu cho dự án cao tốc; Bến Tre đối thoại với người dân về bãi rác An Hiệp.
HĐND tỉnh Sóc Trăng vừa thống nhất thông qua tờ trình về quản lý, sử dụng bảy mỏ cát với trữ lượng gần 17 triệu m3 để cung cấp cho dự án thành phần 4 thuộc Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng vừa thống nhất quản lý, sử dụng 7 mỏ cát để cung cấp cho dự án thành phần 4 thuộc dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng với diện tích 585ha, trữ lượng gần 17 triệu m³.
Thời gian qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực, nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết công việc, điều hành, quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch.
Tại kỳ họp thứ 11 của HĐND tỉnh Sóc Trăng khóa X, UBND tỉnh nhận được 160 ý kiến của các cử tri và đại biểu HĐND tỉnh kiến nghị giải quyết các vấn đề cụ thể trên các lĩnh vực, trong đó, có nhiều ý kiến liên quan đến việc xây dựng các công trình trọng điểm và xử lý ô nhiễm môi trường về rác thải.
Sau khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực và Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Bộ thủ tục hành chính mới, Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng đã tham mưu lãnh đạo tỉnh ban hành nhiều nội dung để triển khai đến với các sở, ban ngành, tổ chức và cá nhân.
Doanh nghiệp đăng ký địa điểm kinh doanh vật liệu xây dựng gần sông Mỹ Thanh, nhưng nơi đây được cơ quan chức năng phát hiện là một công trường khai thác khoáng sản trái phép.
Liên quan đến phản ánh của Báo SGGP về bài viết 'Thâm nhập đại công trường khai thác cát trái phép dưới lòng đất', Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu vừa có công văn chỉ đạo các cơ quan chức năng tỉnh khẩn trương vào cuộc kiểm tra, xác minh làm rõ.
Tình trạng khan hiếm cát và giá tăng đã khiến không ít công trình ở Sóc Trăng gặp khó khăn, nguy cơ chậm tiến độ...
Ông Nguyễn Trọng Khánh, Giám đốc Ban quản lý dự án 1 tỉnh Sóc Trăng, cho biết: 'Hiện nay tình trạng thiếu cát phục vụ cho nhu cầu xây dựng các công trình do đơn vị làm chủ đầu tư, việc cát tăng giá khiến nhiều công trình có nguy cơ chậm tiến độ'.
Tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động từ đầu tháng 4-1992 trên cơ sở chia tách từ tỉnh Hậu Giang (cũ) thành 2 tỉnh: Cần Thơ và Sóc Trăng. Qua 30 năm tái lập (1992 - 2022), tỉnh Sóc Trăng đã đạt nhiều thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Đạt được những thành tựu này, có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) Sóc Trăng.
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn của Sóc Trăng do phải đối mặt với tình hình diễn biến vô cùng phức tạp của dịch Covid-19. Tuy nhiên, bằng những nỗ lực cao nhất trong công tác chỉ đạo và thực hiện, phát huy truyền thống năng động, sáng tạo, Sóc Trăng vẫn có những 'điểm sáng' về phát triển kinh tế - xã hội với nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch. Làm nên những thành công chung đó, có những đóng góp không nhỏ của ngành Tài nguyên và Môi trường (TN-MT). Về lĩnh vực này, đồng chí Ngô Thái Chân - Giám đốc Sở TN-MT Sóc Trăng chia sẻ nhiều vấn đề trong công tác quản lý nhà nước về TN-MT trong năm 2021 và những kế hoạch trong thời gian tới.
Sáng ngày 29-4, tại Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) diễn ra Hội nghị sơ kết hoạt động quý I và triển khai nhiệm vụ quý II năm 2021 của ngành TN-MT. Đồng chí Ngô Thái Chân - Giám đốc Sở TN - MT chủ trì hội nghị.