Dù hiện nay lao động khó xin việc làm nhưng sẵn sàng nộp đơn xin nghỉ việc một năm để rút BHXH một lần trước khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành trước 1/7/2025.
Chiều 18/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội và Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hồ Chí Minh tiếp xúc cử tri công nhân lao động và chủ doanh nghiệp (DN) về góp ý Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Chiều 18/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội và Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hồ Chí Minh tiếp xúc cử tri công nhân lao động và chủ doanh nghiệp (DN) về góp ý Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Ngày 18-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM phối hợp Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TPHCM tổ chức buổi tiếp xúc cử tri (TXCT) công nhân lao động và chủ doanh nghiệp để góp ý dự thảo Luật BHXH (sửa đổi).
Chiều 18/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội và Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tiếp xúc cử tri là công nhân lao động và Chủ doanh nghiệp góp ý Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Luật BHXH nên có khoản thưởng từ 5-7% để tạo sức hấp dẫn cho người tham gia BHXH trong suốt quá trình lao động, không rút BHXH một lần nào.
Vấn đề tăng tuổi lao động dẫn đến tăng tuổi nghỉ hưu tương ứng đang đặt ra áp lực lớn cho bộ phận lao động trực tiếp, lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi), Chính phủ trình Quốc hội có một số nội dung thay đổi lớn. Trong đó, có quy định về việc giảm số năm tối thiểu đóng BHXH từ 20 năm xuống còn 15 năm, đang được dư luận xã hội, nhất là lực lượng công nhân lao động, đối tượng thụ hưởng chính sách trực tiếp quan tâm.
Ở nhiều địa phương, lo ngại chính sách BHXH thay đổi nên không ít người lao động đã xin nghỉ việc để rút BHXH một lần
Ngoài đau đầu kiếm nguồn đơn hàng sản xuất, doanh nghiệp đang rất lo lắng về tình trạng thiếu hụt lao động khi người lao động đổ xô rút BHXH một lần