Suốt 70 năm qua, những cảm xúc hân hoan xúc động vẫn còn vẹn nguyên trong những người lính từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô trong ngày tiếp quản 10-10-1954. Tại tòa soạn Báo Nhân Dân, đúng ngày 10-10, Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp, diễn viên Đội văn công Đại đoàn Quân tiên phong (Sư đoàn 308), Đại tá Nguyễn Hữu Tài, nguyên Cục Phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu và Đại tá Lê Văn Tính, Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn quân Tiên phong (Sư đoàn 308) đã cùng chia sẻ những kỷ niệm về ngày tiếp quản Thủ đô năm ấy với bạn đọc.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Chiều 10/10, tại Tòa soạn 71 Hàng Trống, Báo Nhân Dân tổ chức buổi giao lưu với các nhân chứng lịch sử tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và công tác tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 với độc giả theo hình thức trực tuyến.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia, chấm dứt chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương.
70 năm sau ngày 5 cửa ô của Hà Nội đón chào đoàn quân tiến về giải phóng, vẫn còn nguyên những ký ức không bao giờ phai trong trái tim của các cựu chiến sỹ, cựu thanh niên tiếp quản Thủ đô ngày ấy…
Chương trình 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' được tổ chức nhằm kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), diễn ra từ ngày 4/10 đến 13/10/2024 tại không gian bích họa phố Phùng Hưng, Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10, tại không gian bích họa Phùng Hưng (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm) Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, các cá nhân đã tổ chức lễ khai mạc Trưng bày 'Ký ức Hà Nội - 70 năm'.
Ngày 3/10, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phủ Chủ tịch, Hội LHPN thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình gặp mặt phụ nữ tiêu biểu tham gia kháng chiến và tiếp quản Thủ đô nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 26-8, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội Hoàng Trọng Quyết dự Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2-9-2024 do Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức.
Trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc, có đóng góp không nhỏ của những người con Hà Nội.
Sáng 18-6, Tạp chí Văn nghệ tỉnh Bình Phước đã tổ chức họp mặt kỷ niệm 99 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024). Tham dự buổi họp mặt có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, Hội Nhà báo tỉnh cùng đại diện các cơ quan báo, đài, đội ngũ cộng tác viên trong và ngoài tỉnh.
Trở lại chiến trường xưa sau 70 năm, Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp - diễn viên đội văn công Đại đoàn 308 quân Tiên phong trong chiến dịch Điện Biên Phủ - trào dâng xúc động, nhiều kỷ niệm sống động ùa về.
Góp vào chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm, có những nỗ lực vượt hiểm nguy, vượt gian nan vất vả của đông đảo văn nghệ sĩ. Những lời ca, tiếng hát của họ đã nhân lên niềm lạc quan của bộ đội, dân công, cổ vũ mọi người thêm vững lòng thực hiện tốt nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý hướng tới ngày chiến thắng.
Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' đã được Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức và diễn ra tại 5 điểm cầu gồm: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và thành phố Hồ Chí Minh vào lúc tối 5/5, được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1.
Điện Biên Phủ là một trong những chiến dịch lớn nhất, kéo dài và quyết liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của Nhân dân ta. Để làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ, luôn có sự ủng hộ, đóng góp của toàn dân. Trong đó không thể không nói đến những đóng góp của lực lượng thanh niên, sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi chiến trường khốc liệt.
Tham dự cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết thắng', nhiều chiến sĩ Điện Biên xúc động khi nhìn thấy hình ảnh chiến trường Điện Biên Phủ được phục dựng lại sống động.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp - văn công của Đoàn văn công Đại đoàn 308 - nổi tiếng với điệu múa xòe 'bật lửa'. Điệu múa được khai sinh trong thời điểm gian khó của chiến dịch Điện Biên Phủ. Bà cũng ôn lại thời gian khó nhưng được vỡ òa trong phút giây nhận tin thắng trận, chứng kiến xe chở tướng Đờ Cát rút khỏi Điện Biên Phủ.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp bước sang tuổi 88, nom đầy duyên dáng nhờ chất văn công chảy trong huyết quản. Sau lời năn nỉ của phóng viên, đôi tay bà vẫn mềm mại múa một đoạn trong điệu múa xòe chiến dịch Điện Biên năm xưa. Hai vợ chồng bà đều là văn công Điện Biên Phủ, nắm tay nhau đi qua mấy chục năm hôn nhân 'không bao giờ cãi vã'.
Dù đã bước sang tuổi 88 nhưng Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp vẫn giữ được tinh thần tươi trẻ, dí dỏm như thời đôi mươi. Trong bộ quân phục toát lên dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, bà kể lại những ngày tháng hào hùng nơi chiến trường Điện Biên Phủ, những buổi biểu diễn không sân khấu, không đèn đóm, chỉ có bãi cỏ và bộ đội là khán giả…
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp, Đội văn công Đại đoàn 308, nhớ lại thời kỳ vàng son khi làm nhiệm vụ biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nếu tại đèo Lũng Lô, phà Tạ Khoa, Cò Nòi, Sơn La, đèo Pha Đin… anh em dân công trực tiếp ngày đêm bảo đảm giao thông thông suốt, trên các tuyến đường khác, chị em phụ nữ cũng đã dũng cảm làm việc ngay cạnh những hố bom nổ chậm, phá bom, bắc cầu, đắp đường sạt lở...