Trường Sa! Tiếng gọi thẳm sâu nơi lòng biển - Bài 6: Sức sống mãnh liệt

'Quần đảo Trường Sa xưa chỉ có lác đác 4 loài cây bản địa là bàng vuông, tra, phong ba và bão táp, thậm chí nhiều đảo trắng xóa cát và san hô phong hóa. Để 'Xanh hóa Trường Sa' là một quá trình đầy gian nan, thử thách' - ông Ngô Xuân Chinh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Nông nghiệp tâm sự.

Dự báo giá heo hơi ngày 6/6 sẽ tiếp tục chững lại?

Giá heo hơi hôm nay (5/6) trong khoảng 66.000 - 70.000 đồng/kg. Bệnh dịch tả heo châu Phi đã gây thiệt hại lớn cho các hộ chăn nuôi và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tại tỉnh Điện Biên.

Điện Biên nỗ lực kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi

Các tháng đầu năm nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi liên tục xảy ra tại nhiều thôn, bản thuộc 9 xã của 5 huyện ở tỉnh Điện Biên. Chính quyền các địa phương và ngành chức năng hiện đang nỗ lực kiểm soát, nhằm sớm khoanh vùng dập dịch, không để dịch bệnh lây lan.

Để Điện Biên cất cánh

Mục tiêu của tỉnh Điện Biên đến năm 2030 trở thành địa phương phát triển khá của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch cấp tiểu vùng

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 3)

Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngĐBP - Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã và đang mang lại những kết quả tích cực khi các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Điện Biên ngày càng khẳng định được chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông nghiệp đã trở thành 'thương hiệu' của Điện Biên.Bài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Điện Biên tạm dừng dự án hỗ trợ bò sinh sản sau phản ánh của báo chí

Liên quan đến những bất cập của dự án cấp bò giống sinh sản thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia tại huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), sau khi có phản ánh của báo chí, chính quyền địa phương đã yêu cầu tạm dừng dự án và thu hồi toàn bộ nguồn vốn về ngân sách Nhà nước.

Huyện Điện Biên tạm dừng dự án hỗ trợ bò sinh sản thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia

Kịp thời kiểm tra, chấn chỉnh và khắc phục tồn tại trong quá trình cấp bò giống sinh sản từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, tại huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), ngày 26/1, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên đã ban hành quyết định tạm dừng triển khai thực hiện dự án tại địa phương.

Huyện Điện Biên yêu cầu họp dân, hướng dẫn thu hồi bò đã cấp

Chính quyền huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) ra văn bản chấn chỉnh việc tổ chức triển khai dự án cấp bò cho hộ nghèo và hướng dẫn phương pháp thu hồi bò giống.

Bất thường cấp bò cho hộ nghèo: Huyện yêu cầu họp dân, hướng dẫn thu hồi

Chính quyền huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) ra văn bản chấn chỉnh việc tổ chức triển khai dự án cấp bò cho hộ nghèo và hướng dẫn phương pháp thu hồi bò giống.

Thu hồi bò cấp cho dự án giảm nghèo ở Điện Biên, ai chịu trách nhiệm?

Gần 200/2.160 con bò giống trong dự án giảm nghèo ở huyện Điện Biên đã được thu hồi để trả cho doanh nghiệp.

Bảo đảm chặt chẽ khi cấp bò giống đến hộ nghèo

Dù đã bám sát các văn bản hướng dẫn và các quy định cụ thể về việc triển khai các dự án hỗ trợ giảm nghèo, giai đoạn 2021-2025, nhưng ngay khi huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) thực hiện cấp bò giống đến người dân đã nhận về nhiều phản ánh chung quanh thực trạng con giống gầy, già, yếu… Cùng với đó là phản ánh giá con giống dự án cấp lại cao hơn nhiều so với giá con giống tại địa phương cùng thời điểm thực hiện.

Làm rõ thông tin bò giống được cấp ở Điện Biên không đảm bảo chất lượng

Liên quan đến những phản ánh của báo chí về việc dự án cấp bò giống cho người dân không đảm bảo chất lượng, sáng nay (10/1), UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin và làm rõ các nội dung liên quan.

Máy vớt rác tự động của học sinh miền núi

Nhóm học sinh Trường Tiểu học và THCS Sam Mứn, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã chế tạo máy vớt rác tự động chạy bằng năng lượng mặt trời.

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM: Hành trình vì một Việt Nam Xanh

Sáng ngày 17/11/2023, tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, quận 3, TP.HCM, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM (HANE) đã tiến hành Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2028.

Đại hội Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM thành công tốt đẹp

Ngày 17/11, tại TP.HCM, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TP.HCM (HANE) đã tiến hành Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2028. Ông Đặng Văn Khoa tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ giữ chức Chủ tịch HANE.

Chú trọng xây dựng chuỗi nông sản an toàn

Để tham gia chuỗi cung ứng hàng nông sản an toàn và bền vững, cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, đặc biệt là tạo điều kiện cho liên kết phát triển.

Phát triển chuỗi cung ứng sản xuất nông nghiệp an toàn

Diễn đàn 'Phát triển chuỗi cung ứng sản xuất nông nghiệp an toàn' do VCCI chỉ đạo, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 29/9/2023.

18 người ở Điện Biên nhập viện, nghi do uống phải nước nhiễm thuốc trừ cỏ

18 người dân trong 4 hộ gia đình ở bản Co Pục, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vừa nhập viện cấp cứu nghi do uống phải nước bị nhiễm thuốc diệt cỏ.

Agrinova: Giải pháp AI trong nâng cao năng suất nông nghiệp

Đưa công nghệ trí tuệ nhân tạo vào phát triển nông nghiệp Việt Nam là vấn đề vẫn còn khá mới mẻ, nhưng đang thu hút được sự quan tâm lớn của Chính phủ và các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.

Trồng loại cây có trăm mắt, nông dân Pu Lau thoải mái thu tiền

Bản Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) có 112 hộ thì hầu hết đều trồng dứa. Hiện cả bản có trên 50ha đất trồng dứa và là bản có diện tích dứa mật lớn nhất trong xã Mường Nhà.

Tiến độ giao đất, giao rừng vẫn chậm

Thực hiện Kế hoạch số 2783/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND tỉnh, toàn tỉnh có gần 360.150ha (trong đó hơn 88.235ha đất lâm nghiệp có rừng và gần 271.915ha đất lâm nghiệp chưa có rừng) phải rà soát, đo đạc thành lập bản đồ giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023. Thời gian qua, mặc dù UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo giao đất, giao rừng, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp tỉnh thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc các sở, ngành liên quan và chính quyền các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương thực hiện, nhưng đến nay tiến độ đang rất chậm so với yêu cầu kế hoạch.

Đang trên đường về, một công nhân bị sét đánh tử vong

Một công nhân làm việc trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vừa bị sét đánh tử vong khi đang trên đường về lán nghỉ.

Yêu màu áo lính, những cô gái trẻ viết đơn xin nhập ngũ

Dù tốt nghiệp đại học và đang có công việc ổn định, hay đang theo học ngành hot, nhiều nữ thanh niên ở Đà Nẵng vẫn viết đơn tự nguyện lên đường nhập ngũ.

Chủ động phòng, chống dịch tả lợn châu Phi

ĐBP - Trên địa bàn tỉnh, dịch tả lợn châu Phi đã và đang được kiểm soát, song vẫn tiềm ẩn nguy cơ tái phát cao trong thời gian tới do vi rút dịch tả lợn châu Phi có khả năng tồn tại lâu ngoài môi trường. Trong khi đó, hình thức chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chủ yếu là nhỏ lẻ (chiếm 95%), khó áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học. Để tránh dịch bệnh bùng phát, gây thiệt hại cho các hộ chăn nuôi, cơ quan chuyên môn đã và đang triển khai nhiều giải pháp cụ thể.

Xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Các yêu cầu về mã số vùng trồng, an toàn thực phẩm là những việc mà doanh nghiệp cần lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.

Điện Biên: Bộ đội Biên phòng và Công an tìm kiếm hai bé gái bị rơi xuống suối mất tích

Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Công an và Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên phối hợp cùng các lực lượng khác của xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) được huy động để tìm kiếm hai bé gái bị đuối nước, mất tích tại khu vực thác nước bản Pa Xa Lào.

Đi chơi 2/9, hai cháu bé trượt chân xuống suối mất tích

ĐBP - Khoảng 12 giờ trưa nay (2/9), hai bé gái đi chơi, chụp ảnh tại chân thác nước khu vực suối Nậm Núa, địa phận bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên), không may trượt chân ngã, bị nước cuốn trôi, mất tích.

Từng bước gỡ vướng các dự án trồng mắc ca

ĐBP - Hiện nay, toàn tỉnh có 11 dự án trồng mắc ca được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư, với quy mô dự kiến trồng 71.415ha, tổng mức đầu tư 12.343 tỷ đồng. Đến ngày 10/6, toàn tỉnh mới trồng được 3.498ha cây mắc ca, so với tiến độ cam kết của nhà đầu tư mới đạt 25% và đạt 5% tổng quy mô các dự án được phê duyệt.

Công ty CP Sản xuất VLXD gạch tuynel công nghệ cao Điện Biên: Vô tư hoạt động không phép

Không giấy phép xây dựng, hết thời gian chuyển mục đích sử dụng đất song Công ty cổ phần vật liệu xây dựng gạch tuynel công nghệ cao Điện Biên vẫn ngang nhiên làm nhà máy, hoạt động 'chui' suốt thời gian dài.

Các dự án mắc ca gặp nhiều vướng mắc về đất đai

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 9 dự án trồng mắc ca của 8 doanh nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô dự kiến trồng 52.916ha, tổng mức đầu tư 9.270 tỷ đồng. Hiện nay quá trình thực hiện các dự án gặp nhiều vướng mắc về thủ tục đất đai.

Tháo gỡ khó khăn các dự án mắc ca

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 8 dự án trồng cây mắc ca được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư 8.812 tỷ đồng, quy mô thực hiện trồng 47.046ha mắc ca. Hiện nay, mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực triển khai trồng mắc ca theo đúng hợp đồng ký kết; chính quyền các địa phương cũng tích cực hỗ trợ, song việc thực hiện các dự án vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Khó khăn trong thành lập hợp tác xã mắc ca

ĐBP - Để các dự án trồng mắc ca phát triển bền vững và mang lại lợi ích lâu dài cho người dân trên địa bàn, vừa qua, tỉnh ta đã ban hành kế hoạch và giao cho các cơ quan chuyên môn chủ trì, phối hợp với các địa phương, nhà đầu tư triển khai thành lập thí điểm các hợp tác xã (HTX) mắc ca. Tuy nhiên, sau hơn 2 tháng thực hiện, việc thành lập các HTX mắc ca còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Trồng rừng phòng hộ cần quyết liệt

ĐBP - Năm 2021, UBND tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch trồng mới rừng phòng hộ với tổng diện tích 150ha, trong đó: Huyện Điện Biên 20ha; Tuần Giáo 45ha; Mường Chà 35ha và Mường Ảng 50ha. Đến thời điểm này, trừ huyện Điện Biên không thực hiện các địa phương đã hoàn thành công tác trồng rừng phòng hộ. Nhờ chủ động trong công tác chuẩn bị, toàn tỉnh đã trồng được 130ha rừng phòng hộ, đạt 80,3% kế hoạch giao.