Cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh, thời gian gần đây hoạt động một số loại tội phạm, tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện đảo Phú Quý có xu hướng gia tăng, đáng lưu ý là tội phạm liên quan đến ma túy, trộm cắp…
Sau 2 năm gián đoạn vì dịch bệnh COVID-19, Thừa Thiên Huế lần đầu tiên đón đoàn khách đi bằng tàu du lịch biển hạng sang đến tham quan và khám phá hệ thống di sản cố đô Huế.
Ngày 8/10, Ủy ban nhân dân xã Ngũ Phụng (Phú Quý) phối hợp đồn Biên phòng Cửa Khẩu cảng Phú Quý, Ban chỉ huy Quân sự huyện, Trạm Rada 575 ra quân vệ sinh môi trường, làm sạch kè biển thuộc địa bàn.
Trước tình trạng khỉ nuôi nhốt sau khi bị xổng chuồng đã quậy phá, làm bị thương các cháu nhỏ, gây hoang mang lo lắng cho người dân, UBND huyện Phú Quý chỉ đạo tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm việc nuôi nhốt động vật hoang dã không đảm bảo quy định.
Đây là con khỉ được một gia đình ở xã Long Hải, huyện đảo Phú Quý, Bình Thuận mua từ đất liền đưa về nuôi, bị xổng chuồng liên tục hơn một tháng nay khiến người dân khu vực rất bất an.
Trong gần một tuần qua có ít nhất 7 trẻ em hai xã Ngũ Phụng và Long Hải huyện đảo Phú Quý liên tục bị khỉ tấn công gây thương tích phải tiêm ngừa bệnh dại.
Chiều 3/10, tại Trường mẫu giáo xã Ngũ Phụng, huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), một con khỉ xổng chuồng đã trèo qua cửa sổ một phòng học và tấn công mấy em bé ở trong lớp học. Một em bé 4 tuổi đã bị con khỉ này tấn công và cắn vào tay.
Hơn nửa tháng nay, 3-4 con khỉ cao 60-70 cm, nặng hơn 10 kg, lông xám, chạy khắp huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận cào xước, gây thương tích cho 14 trẻ em.
Một tháng qua, gần chục trẻ 2-13 tuổi bị khỉ xổng chuồng cắn, phải tiêm ngừa bệnh dại.Hiện chính quyền huyện đảo Phú Quý đã lập đội truy bắt.
Đến ngày 29/9, hiện tượng dầu vón cục trôi dạt vào bờ biển đảo Phú Quý (Bình Thuận) đã được hơn 1 tuần. Khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất kéo dài hơn 1km.
Trong hơn một tuần qua tại bờ biển xã Ngũ Phụng, huyện đảo Phú Quý hiện tượng dầu hắc vón cục trôi dạt hơn 1km gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân nơi đây.
Thời gian gần đây, người dân huyện đảo Phú Quý phát hiện dầu hắc vón cục trôi dạt vào bờ biển làm ảnh hưởng đến đời sống người dân và môi trường biển đảo.
Sau khi tạm ngưng đón khách tham quan để ứng phó bão số 4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (tỉnh TT-Huế) ngày 28/9, phát đi thông báo, hệ thống Di sản Huế sẽ mở cửa phục vụ hoạt động tham quan, du lịch trở lại vào ngày mai.
Các tàu thuyền hoạt động trên biển hiện nay đã biết diễn biến về bão và đang được các lực lượng hướng dẫn, kêu gọi vào bờ hoặc tìm nơi tránh trú an toàn.
Chiều nay (25/9), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh cho biết, để chủ động ứng phó bão Noru đang hướng về biển Đông, đơn vị đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó, trong đó lên kế hoạch di sơ tán hàng ngàn hộ dân các xã ven biển ở đảo Phú Quý và trong đất liền.
Vào ngày 22.9, các cây xăng trên địa bàn huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) đồng loạt treo bảng 'hết xăng' khiến người dân trên đảo không thể mua được xăng.
Toàn huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận có 2 cây xăng dầu nhưng đã hết xăng, chỉ còn dầu phục vụ bà con ngư dân. Dự kiến, vào ngày 24/9 tới, tàu chở xăng dầu mới cập bến Phú Quý để tiếp xăng.
Theo bà Audrey Azoulay - Tổng giám đốc UNESCO - công tác phục dựng, phát huy, bảo tồn di sản Huế phải được diễn ra mãi mãi qua nhiều thế hệ.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Việt Nam, ngày 7-9, bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO), cùng đoàn công tác đã đến tham quan Quần thể di tích cố đô Huế.
Ngày 7/9, bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cùng Đoàn công tác của UNESCO đã đến thăm Quần thể di tích cố đô Huế.
Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Audrey Azoulay nhấn mạnh sau khi đến thăm một số công trình kiến trúc thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế ngày 7/9.
Bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc UNESCO cùng đoàn công tác đã đến thăm quần thể di tích cố đô Huế.
'Chúng tôi luôn quý mến Huế và sẽ cùng đồng hành, phát triển với Huế. Tôi ngưỡng mộ Việt Nam - một đất nước luôn ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống hàng ngàn năm văn hiến của mình', Tổng Giám đốc UNESCO Audrey Azoulay chia sẻ.
Rời bỏ thành phố nhộn nhịp, chàng thanh niên quê Phú Quý (Bình Thuận) khởi nghiệp bằng việc chụp ảnh cho du khách để nhiều người biết đến hòn đảo xinh đẹp này.
Từ những năm đầu thập niên 1990, chúng tôi đã từng đến Phú Quý, khi ấy đảo còn những nét hoang sơ, mộc mạc, hạ tầng thiếu thốn đủ bề. Chặng đường 30 năm sau khi tái lập tỉnh Bình Thuận đã từng bước đưa Phú Quý 'thay da đổi thịt', diện mạo mới trên đảo nhỏ khởi sắc rõ nét. Nhiều người ở xa khi đáp tàu cao tốc khoảng 3 giờ ra đảo không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh vật của Phú Quý hôm nay.
Nhiều người dân 2 xã Ngũ Phụng, Tam Thanh, huyện đảo Phú Quý sinh sống bao đời nay, khi chúng tôi hỏi thăm nạn xâm thực của những năm về trước, họ vẫn còn ám ảnh kể lại cảnh sóng biển lấn vào bờ 4 - 5 m đất mỗi năm. Bây giờ bà con ở đảo đã an tâm, không còn lo lắng nữa, bởi hình ảnh ấy chỉ còn trong quá khứ.
Cùng xem một số hình ảnh về xứ Huế năm 1996, ba năm sau khi Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
20h tối 25/6, tại sân khấu trước lầu Ngũ Phụng, Đại Nội Huế, Festival Huế 2022 khai mạc với chương trình nghệ thuật đặc sắc.
Tính đến trưa 23/6, chỉ còn đúng 2 ngày nữa đêm khai màn Festival Huế 2022 chính thức diễn ra, Huế sẽ bước vào một tuần lễ thật sự sôi động và tươi vui.
TTH - Chương trình nghệ thuật khai màn diễn ra lúc 20h00 ngày 25/6 tại Quảng trường Ngọ Môn, là chương trình biểu diễn nghệ thuật và thời trang áo dài, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của tuần lễ Festival Huế 2022 (25 - 30/6).
Sáng 16/6, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh tổ chức sơ kết Dự án 'Kết nối các nguồn lực trong việc giảm thiểu rác thải đại dương trên địa bàn huyện Phú Quý, Tuy Phong và TP.Phan Thiết' (gọi tắt là Dự án Quản lý rác thải nhựa Bình Thuận). Tham dự có đại diện Quỹ môi trường toàn cầu UNDP, Chi cục Thủy sản, Hiệp hội Du lịch tỉnh và 3 địa phương triển khai dự án.
Hưởng ứng hoạt động Festival Huế 2022, vừa qua, tại lầu Ngũ Phụng ở Ngọ Môn (thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm 'Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn'.
32 phiên bản kim ấn triều Nguyễn do bàn tay tài hoa của nghệ nhân gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) chế tác đã được ra mắt tại Huế, nhân hưởng ứng sự kiện tuần lễ Festival Huế 2022 và chào mừng kỷ niệm 40 năm thành lập Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Chiều nay (10/6), tại lầu Ngũ Phụng, Ngọ Môn, Đại Nội - Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân nhân dân Trần Độ ở làng gốm Bát Tràng - Hà Nội khai mạc triển lãm 'Phiên bản Kim Ấn triều Nguyễn'.
'Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn' là triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức vừa khai mạc chiều 10/6 tại lầu Ngũ Phụng, Ngọ Môn, Đại Nội, nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trung tâm.