Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong những ngày qua đang phải vất vả để kiềm chế và xử lý những tác động của vụ rò rỉ hàng loạt tài liệu tình báo mật từ Lầu Năm Góc.
Giới chức Mỹ đang cố gắng trấn an các đồng minh ở châu Âu, Trung Đông và Kiev sau vụ rò rỉ tài liệu mật của Lầu Năm Góc về cuộc chiến ở Ukraine và các vấn đề toàn cầu khác.
Sau khi một lượng lớn tài liệu mật về tình báo quân sự bị rò rỉ, Mỹ đã bị hàng loạt quan chức từ các đồng minh và đối tác như liên minh Ngũ Nhãn, Bỉ, Đức, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Ukraine 'truy' về chi tiết và cách ngăn chặn, đối phó.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc ngày 10/4 tuyên bố sẽ đề nghị Mỹ có hành động thỏa đáng về vụ rò rỉ các tài liệu mật của Mỹ có liên quan đến nước này, vào lúc Tổng thống Mỹ Joe Biden sắp bắt đầu chuyến công du quan trọng đến Anh. Phản ứng của Mỹ với cả hai đồng minh khi lùm xùm tài liệu mật chưa thể ngã ngũ sẽ là điều được chú ý thời điểm này.
Các tài liệu mật của Lầu Năm Góc bị rò rì trong những tuần gần đây cho thấy cái nhìn hiếm hoi về cách Mỹ do thám không chỉ đối thủ mà cả các đồng minh. Giới chức Mỹ lo ngại điều này có thể gây nguy hiểm cho các nguồn tin nhạy cảm và làm tổn hại các mối quan hệ quan trọng.
'Trận chiến khốc liệt nhất' không phải ở Bakhmut; Mỹ lại rò rĩ thêm loạt liệu mật về Ukraine; Lãnh đạo Chechnya nói Ukraine phản công chỉ có lợi cho Nga.
Một số tài liệu mật mới của Mỹ tiếp tục bị rò rỉ và xuất hiện trên các trang mạng xã hội vào ngày 7/4. Một quan chức tình báo cấp cao gọi vụ việc này là cơn ác mộng đối với Five Eyes – nhóm chia sẻ thông tin tình báo gồm Mỹ, Anh, Australia, New Zealand và Canada.
Úc trở thành quốc gia cuối cùng của liên minh chia sẻ thông tin tình báo Ngũ Nhãn ban hành lệnh cấm TikTok trên các thiết bị thuộc sở hữu của chính phủ vì lo ngại vấn đề bảo mật.
Chính phủ Australia sẽ cấm ứng dụng TikTok trên các thiết bị của chính phủ, do lo ngại rò rỉ dữ liệu người dùng và kéo theo đó là những rủi ro đối với an ninh quốc gia.
Ngày 4.4, Chính phủ Australia thông báo rằng họ sẽ xóa TikTok khỏi tất cả các thiết bị của chính phủ liên bang, theo bước nhiều quốc gia khác ở phương Tây trong việc cấm ứng dụng có xuất xứ Trung Quốc này do lo ngại vấn đề bảo mật.
Mẫu số chung của hai nước liên quan đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có thể khiến Hội nghị Thượng đỉnh giữa hai nước trở thành một bước ngoặt trong quan hệ song phương.
Lãnh đạo các nước thành viên AUKUS dự kiến công bố các chi tiết trong dự án đóng tàu ngầm hạt nhân cho Australia, với sự giúp đỡ về công nghệ của Mỹ và Anh.
Một nghiên cứu mới được công bố hôm thứ Năm (2/3) cho thấy, Trung Quốc đang 'dẫn đầu đáng kinh ngạc' ở 37 trong số 44 công nghệ tiên tiến và mới nổi, trong khi các nền dân chủ phương Tây đã thua trong cuộc cạnh tranh toàn cầu về sản lượng nghiên cứu.
Bộ Quốc phòng Australia thông báo nước này sẽ bắt đầu triển khai đào tạo lực lượng tác chiến mạng cho quân đội Ukraine từ năm 2023 thông qua một thỏa thuận mới ký kết. Thỏa thuận này được coi là một phần hỗ trợ của Australia và liên minh tình báo Ngũ Nhãn dành cho Ukraine.
Đối với Canada, khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang mang đến những cơ hội mới, đòi hỏi một sự thay đổi mang tính thế hệ trong chính sách đối ngoại của Canada.
Văn phòng hoạt động truy cập phù hợp (TAO) là đơn vị thu thập tình báo chiến tranh mạng của Cơ quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ (NSA). TAO được đánh giá là 'thành phần lớn nhất và có lẽ là quan trọng nhất của Giám đốc tình báo tín hiệu khổng lồ của NSA. Các kỹ sư TAO thích khai thác mạng hơn là những máy tính bị cô lập bởi vì thường có nhiều thiết bị nằm trên một mạng duy nhất.
Hôm 20-5, CNN đưa tin Canada lên kế hoạch cấm sử dụng thiết bị 5G của các công ty công nghệ viễn thông của Trung Quốc là Huawei Technologies và ZTE để bảo vệ an ninh quốc gia.
Các nhà mạng không dây ở Canada sẽ không được phép lắp đặt thiết bị Huawei trong mạng 5G tốc độ cao của họ, chính phủ Canada cho biết hôm thứ Năm 19/5.
Canada hôm 19/5 cho biết họ có kế hoạch cấm sử dụng thiết bị 5G của Huawei và ZTE, Trung Quốc để bảo vệ an ninh quốc gia.
Dù là một đồng minh thân cận của Mỹ, New Zealand vẫn chưa có các biện pháp trừng phạt độc lập nhằm vào Điện Kremlin sau khi Nga tấn công Ukraine.
25 năm sau khi nhà báo điều tra nổi tiếng người New Zealand, Nicky Hager, công bố quyển sách chấn động có tựa đề 'Quyền lực tối mật: mục đích mơ hồ của các cơ quan tình báo hải ngoại của chúng ta', thế giới nói chung và người New Zealand nói riêng mới biết rằng đang tồn tại trong nước họ một căn cứ tình báo vô cùng kín kẽ, nó có tên là Tangimoana. Thực hư nơi này đang giấu những bí mật gì?
Cái gọi là 'Câu lạc bộ Ngũ Nhãn' do Mỹ dẫn đầu, là liên minh thu thập tình báo phức tạp nhất trong lịch sử nhân loại. Và Ấn Độ dường như đang không muốn đứng ngoài cuộc với câu lạc bộ độc quyền này.
Trung Đông có dầu mỏ còn Trung Quốc có đất hiếm - vật liệu thiết yếu đối với các công nghệ mũi nhọn hiện nay. Trung Quốc ý thức rõ lợi thế này của mình và đang có kế hoạch đảm bảo an ninh đất hiếm để thống trị nguồn cung toàn cầu và gây sức ép lên Mỹ trong cuộc cạnh tranh giữa 2 nước.
Australia đã đi một bước dài trong kế hoạch gia tăng sự ảnh hưởng và trở thành một trong những quốc gia dẫn dắt khu vực khi tham gia AUKUS, một cơ chế an ninh vừa được thành lập vào tháng 9/2021.
G7, EU và các nước thành viên của liên minh Ngũ Nhãn đã ra tuyên bố chung hôm 20/12 chỉ trích kết quả của cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp Hong Kong.
Đối diện với các thách thức mới, một nhà lập pháp của Mỹ kêu gọi cho Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đức vào 'Ngũ Nhãn' - mạng lưới chia sẻ tình báo của 5 nước nói tiếng Anh.
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của Nhật Bản đã bầu cựu Ngoại trưởng Kishida Fumio làm nhà lãnh đạo mới của đảng này ngày 29/9, gần như đảm bảo khả năng ông Kishida Fumio trở thành tân thủ tướng Nhật Bản trong vài ngày tới.
Với việc thành lập liên minh AUKUS, Washington hiện đóng vai trò chủ chốt trong cả 3 cơ chế hợp tác giữa bối cảnh cạnh tranh với Bắc Kinh.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ Tứ lần này đánh dấu nỗ lực mới nhất của chính quyền Biden nhằm củng cố vai trò lãnh đạo của Mỹ tại châu Á khi phải đối mặt với một Trung Quốc đang không ngừng trỗi dậy.
Australia được Mỹ chọn làm đối tác hàng đầu để 'kiềm chế' Trung Quốc do vị trí địa lý và nền văn hóa chung. Ấn Độ không bao giờ làm được những gì mà quốc đảo có quy mô lục địa Australia có thể, bao gồm cả gánh chịu tổn thất về kinh tế phi đối xứng của Trung Quốc.
Ngày 15/9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lên tiếng bác bỏ ý tưởng mở rộng liên minh tình báo Five Eyes (Ngũ Nhãn) do Mỹ đứng đầu để đưa Hàn Quốc vào danh sách liên minh.
Học giả Patricia A. O'Brien* có bài viết trên The Conversation nhìn lại 7 thập niên của Hiệp ước ANZUS giữa Australia, New Zealand và Mỹ.
Tokyo cần đẩy mạnh phát triển, nâng cấp hoạt động thu thập thông tin tình báo và nới lỏng một số quy định, hạn chế để Nhật sớm trở thành thành viên của nhóm Ngũ Nhãn.
Chính phủ Nhật Bản cần sớm cải thiện khả năng tình báo, đồng thời dỡ bỏ một số hạn chế về thu thập thông tin để trở thành một phần của Ngũ nhãn.
Mạng lưới mở rộng các tuyến cáp quang biển từ Địa Trung Hải trải dài đến khu vực Vùng Vịnh đã tạo thuận lợi cho việc giám sát thông tin khu vực trở nên dễ dàng hơn lúc nào hết. Mạng lưới cáp quang Trung Đông đã cho phép nhiều cơ quan tình báo tín hiệu phương Tây một cơ hội truy cập chưa từng có vào lưu lượng thông tin liên lạc và dữ liệu của vùng.
Các nhà quan sát quân sự Trung Quốc cho rằng, quyết định của Anh khi cử thêm hai tàu chiến tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương để hỗ trợ lâu dài các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ tại khu vực này có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn.
Việc Vương quốc Anh quyết định điều 2 tàu chiến hiện diện thường trực để hỗ trợ các chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn, các nhà quan sát quân sự Trung Quốc đánh giá.
Ngay từ cuối thập niên 1970, lần đầu tiên tài liệu này đã báo cáo về liên minh 5 đối tác bí mật của Châu Âu: Maximator. 5 thành viên của Liên minh Châu Âu này bao gồm Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Hà Lan và Pháp. Sự hợp tác mật này bao gồm phân tích tín hiệu và phân tích mã hóa.
Sự hợp tác giữa các cơ quan tình báo tín hiệu (Sigint) của các quốc gia khác nhau trên thế giới là hết sức hợp lý, đồng nghĩa họ sẽ nhận lại thứ tương tự đã cho đi.