Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới nhấn mạnh: 'Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước'. Tuy vậy, để thực hiện được mục tiêu này trong gia đình người dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta thì còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Nét độc đáo trong trang phục truyền thống dân tộc Lự ở Lai Châu

Trang phục truyền thống dân tộc Lự chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc và là sản phẩm vật chất thể hiện sự khéo léo, thẩm mĩ của người phụ nữ. Đây là một thành tố văn hóa quan trọng tạo nên nét riêng biệt của dân tộc Lự góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa Lai Châu.

Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

Nghệ sĩ Trà My hát trong lúc đồng bào xã Bản Hon chờ khám bệnh

Trong lúc đồng bào xã Bản Hon, Tam Đường, Lai Châu chờ khám bệnh, nghệ sĩ Trà My đã hát để mang lại 'món ăn tinh thần' tới người dân.

Lai Châu: Phụ nữ dân tộc Lự gian nan giữ nghề dệt truyền thống

Lụa tơ tằm vốn là nghề truyền thống của người Lự ở Lai Châu, thế nhưng hiện nay nhiều chị em phải gian nan giữ nghề bởi sản phẩm lụa giá rẻ đang tràn ngập thị trường.

Rực rỡ sắc màu trang phục phụ nữ Lự ngày xuân

Bản Hon, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là một trong những bản có đông đồng bào dân tộc Lự sinh sống. Nơi đây bà con còn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa, trong đó đặc sắc nhất phải kể đến bộ trang phục của chị em phụ nữ Lự.

Học cách làm món ăn đặc sắc ngày Tết của đồng bào dân tộc Lự

Người dân tộc Lự ở Tam Đường, tình Lai Châu vào ngày Tết có nhiều món ẩm thực độc đáo, nổi bật nhất là xôi ngũ sắc. Không chỉ có tính thẩm mĩ cao, món ăn này còn có hương vị thơm ngon.

Sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc

Một tỉnh vùng núi Tây Bắc hội tụ những sắc màu văn hóa rất đặc trưng của 20 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc có dân số dưới 10.000 người. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống riêng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ thể hiện qua trang phục, tiếng nói, kiến trúc, phong tục tập quán, tri thức dân gian đặc biệt là các loại hình nghệ thuật như dân ca, dân vũ. Chúng ta cùng đến với Lai Châu - nơi hội tụ sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc.

Lai Châu khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự

Tối qua (30/12), Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu). Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung và là hoạt động chào năm mới 2024.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự ở Tam Đường, Lai Châu

Tối 30/12, Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung.

Lai Châu đẩy mạnh khai thác chợ phiên, chợ đêm gắn với du lịch

thúc đẩy phát triển du lịch và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, UBND tỉnh Lai Châu đã có chủ trương đẩy mạnh khai thác hiệu quả các sản phẩm chợ phiên, chợ đêm vùng cao.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự

Trải qua nhiều điều kiện khó khăn về đời sống kinh tế, các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người ở tỉnh Lai Châu, trong đó người Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Từ đó, tạo nên đặc trưng riêng có, hòa cùng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Độc đáo Tết Ngô của người Cống Lai Châu

Người Cống ở Lai Châu có dân số khoảng hơn 2000 người sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tết Ngô còn có tên gọi khác là Tết 'Mùa mưa'- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống. Tết Ngô là dịp báo ơn tổ tiên đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà…

Dự án 6 góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần ở cộng đồng dân tộc thiểu số

Quá trình triển khai thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các Dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Lai Châu khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch

Tỉnh Lai Châu phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, phát triển du lịch cộng đồng với điểm nhấn là loại hình du lịch homestay, tham quan, trải nghiệm…

Hiệu quả từ những mô hình du lịch văn hóa cộng đồng ở Tây Bắc

Hàng chục năm qua, các tỉnh vùng Tây Bắc có sự phát triển nổi bật về du lịch, một trong những yếu tố làm nên những thành công đó, là nhờ vào các mô hình du lịch văn hóa cộng đồng.

Sắc màu đổi thay trên các bản làng của người dân tộc Lự

Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch nên đời sống ngày được nâng cao.

Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

Xã Bản Hon (Tam Đường, Lai Châu) có trên 2.800 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Lự chiếm trên 90%. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cấp cây, con giống tạo sinh kế; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch, nên đời sống của đồng bào ngày được nâng cao. Nhiều hộ dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Hiện cả xã chỉ còn hơn 25% hộ nghèo.

Lai Châu bảo tồn văn hóa các dân tộc

Lai Châu có hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống với nhiều nét văn hóa đặc sắc đã tạo nên bức tranh văn hóa dân tộc đa dạng, độc đáo. Thời gian qua, tỉnh đã tập trung bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.

Phát triển du lịch cộng đồng bền vững ở Lai Châu

Để phát huy hiệu quả nhất tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng, xây dựng Lai Châu trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách, tỉnh Lai Châu đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để tạo dấu ấn riêng cho du lịch cộng đồng.

Phong tục Tết Ngô cổ truyền độc đáo của bà con dân tộc Cống ở Lai Châu

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc có dân số ít nhất của nước ta, sở hữu bản sắc văn hóa riêng rất đặc sắc, trong đó, Lễ hội Tết Ngô cổ truyền của bà con khiến nhiều du khách rất thích thú.

Đổi thay trên bản làng người Lự ở Lai Châu

Vượt qua điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn của một dân tộc rất ít người, nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù của Đảng và Nhà nước, người Lự ở Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã từng bước vươn lên trong cuộc sống. Những bản làng với nhiều hủ tục lạc hậu, cuộc sống nghèo đói trước đây giờ đã mang diện mạo mới.

Lai Châu: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Lự

Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Lự trên địa bàn.

Nét đẹp nghề dệt thủ công truyền thống dân tộc Lự

Những lúc nông nhàn, người phụ nữ dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) thường quây quần bên bếp lửa để thêu thùa, dệt vải. Hoạt động này không chỉ giúp bà con lữu giữ được nghề thủ công truyền thống, mà còn có thêm thu nhập để trang trải, ổn định cuộc sống.

Cần sớm sửa chữa bờ kè ở cánh đồng thôn Bản Duồn

BBK -Thôn Bản Duồn, xã Quảng Bạch (Chợ Đồn) có hơn 70 hộ dân, đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, tại cánh đồng của thôn có 02 đoạn bờ kè đã bị sạt lở cần sớm được sửa chữa.

Tới Lai Châu tham gia Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Tam Đường

Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 của huyện có chủ đề 'Đại ngàn khoe sắc' sẽ diễn ra trong 3 ngày (24 - 26/11/2023) tại bản Sì Thâu Chải - xã Hồ Thầu - huyện Tam Đường. Đây là thời điểm du khách có thể trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn chỉ có ở miền sơn cước.

Nét đẹp trang phục người Lự

14 dân tộc rất ít người trong số 54 dân tộc Việt Nam mới đây đã tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người, diễn ra tại tỉnh Lai Châu.

Nhiều kiến nghị của cử tri về đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn

Sáng 08/11, đại biểu HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, đơn vị bầu cử số 8 đã có buổi tiếp xúc cử tri tại xã Quảng Bạch (Chợ Đồn) trước Kỳ họp thứ 16 HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026.

Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc rất ít người

Những ngày này tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), đông đảo nhân dân và du khách đã có dịp tận hưởng bầu không khí đặc sắc tại Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.

Sắc màu 14 dân tộc dưới 10 nghìn người hội tụ tại Lai Châu

14 dân tộc đến từ 11 tỉnh, thành phố gặp gỡ, giao lưu trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người tại Lai Châu.

Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự ở Lai Châu

Trải qua nhiều điều kiện khó khăn về đời sống kinh tế, nhưng các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người ở Lai Châu, trong đó người Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Gắn kết giá trị văn hóa trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Việc hỗ trợ phát triển sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được thực hiện lồng ghép trong các chương trình, chính sách phát triển kinh tế xã hội không chỉ gắn kết các giá trị văn hóa mà còn mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy quá trình xóa đói, giảm nghèo.

Nhiều chính sách đặc thù hỗ trợ dân tộc Lự ở Lai Châu

Nhờ được hưởng lợi chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người của Chính phủ, dân tộc Lự ở xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã tập trung phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cuộc sống ngày càng khởi sắc.

Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Nói đến Lai Châu là nói đến bản sắc của 20 dân tộc, trong đó có những tộc người chỉ Lai Châu mới có như: La Hủ, Lự... Vì vậy, cùng với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa ngay tại cộng đồng, bảo tồn gắn với quảng bá, phát triển du lịch... thì bảo tồn thông qua các tác phẩm nghệ thuật là cách làm hiệu quả góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Lai Châu trong hội nhập phát triển.

Cấy đổi công giúp kịp mùa vụ, gắn kết cộng đồng của đồng bào Lự ở Lai Châu

Ngày nay, người dân tộc Lự ở xã Bản Hon (huyện Tam Đường, Lai Châu) có rất nhiều lao động đã lựa chọn đi về các tỉnh miền xuôi làm công nhân, dẫn đến sự thiếu hụt lao động trong sản xuất nông nghiệp ở các hộ gia đình. Giải pháp cho vấn đề lao động mùa vụ được người dân đưa ra là 'Cấy đổi công'.

Bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

Bảo tồn văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc gắn với phát triển sinh kế đang là hướng đi đúng đắn, được người dân đồng tình hưởng ứng. Bởi lẽ việc làm đó đã đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho cộng đồng.

Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của dân tộc Lự ở Lai Châu

Bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu mang vẻ đẹp độc đáo từ hình dáng đến các đường nét hoa văn trang trí, không thể pha lẫn với trang phục của bất kỳ dân tộc nào.

Bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Lự

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 2024 tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch', do Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Dự kiến hội thảo sẽ có sự tham gia của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa, dân tộc học và nghệ nhân, già làng, trưởng thôn bản am hiểu bản sắc văn hóa là người dân tộc Lự.

Phát huy giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch

Thứ Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký văn bản số 2024/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch'.

Lai Châu: Cần tháo gỡ khó khăn cho nghề thổ cẩm của người Lự ở Bản Hon

Dù đã có mô hình phát triển du lịch cộng đồng khá mạnh, nhưng cho đến nay, nghề sản xuất thổ cẩm của người dân tộc Lự ở thôn Bản Thẳm, xã Bản Hon (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu), vẫn chưa thể phát triển, rất khó để tiêu thụ sản phẩm, bởi còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Du lịch cộng đồng bản Thẳm: Chưa phát triển tương xứng với thế mạnh địa phương

Hiện nay, du khách đến đây chủ yếu là khách 'vãng lai', các dịch vụ tại địa phương tuy có chú trọng đến bản sắc của người Lự song vẫn còn rất 'nghiệp dư'. Các dịch vụ chủ yếu mang tính tự phát nên các sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn, thiếu tính cạnh tranh so với nhiều mô hình tương tự trên địa bàn tỉnh.

Sa Pa sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Những ngày này, các khách sạn, homestay, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí ở Khu du lịch quốc gia Sa Pa chuẩn bị chu đáo, vệ sinh sạch sẽ và chủ động phòng, chống dịch Covid-19 sẵn sàng đón và phục vụ du khách trong và ngoài nước trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.

Sa Pa sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Những ngày này, các khách sạn, homestay, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí ở Khu du lịch quốc gia Sa Pa chuẩn bị chu đáo, vệ sinh sạch sẽ và chủ động phòng, chống dịch Covid-19 sẵn sàng đón và phục vụ du khách trong và ngoài nước trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.

Quyết định 2086 và sự đổi thay của người Lự ở Nậm Tăm

Thụ hưởng chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người, đồng bào Lự ở xã Nậm Tăm đã vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

Sa Pa tổ chức lễ hội hoa hồng quy mô dịp 30/4

Lễ hội hoa hồng diễn ra vào 27/4 tại Sun World Fansipan Legend trong không gian hàng triệu đóa hồng tỏa sắc, với điểm nhấn là chương trình diễu hành và biểu diễn nghệ thuật.

Lào Cai chủ trì Hội nghị Xúc tiến du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng – Thành phố Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ Festival tinh hoa Tây Bắc – Kết nối khát vọng xanh với chủ đề 'Trọn vẹn từng khoảnh khắc', chiều 6/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị Xúc tiến du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng – Thành phố Hồ Chí Minh và gặp gỡ doanh nghiệp du lịch, báo chí.

Lai Châu - phên dậu vững bền: Nơi quần tụ 20 dân tộc anh em

Vùng đất Lai Châu quy tụ 20 dân tộc sinh sống. Phong tục, tập quán riêng tạo nên sự đa dạng văn hóa. Nhận diện bản sắc và lợi thế của cộng đồng, Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu tích cực tìm giải pháp phát huy di sản và giải quyết bài toán bảo tồn.

Chơi chợ rồi... vào bản

Quãng thời gian 20 năm chưa phải là dài nhưng cũng đủ để miền đất biên cương này có nhiều thay đổi rõ nét. Mấy năm trở lại đây nhờ có đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai mà người đến với Lai Châu đã nhiều hơn và cũng nhiều háo hức hơn.