Tuy còn nhiều khó khăn, thiếu thốn trăm bề nhưng những người giáo viên nơi điểm trường Huồi Mới (Trường Phổ thông DTBT - Tiểu học Tri Lễ 2, huyện Quế Phong, Nghệ An) vẫn động viên nhau vượt khó, hoàn thành tốt nhiệm vụ gieo chữ nơi rẻo cao.
Du lịch cộng đồng tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng vùng DTTS sẽ góp phần bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Đêm 31/8, tại bản Chiềng Đi 2, xã Vân Hồ, UBND huyện Vân Hồ đã phối hợp với trường Cao đẳng Sơn La tổ chức đêm Chung kết Hội thi 'Đại sứ du lịch huyện Vân Hồ' lần thứ nhất năm 2024.
Chiều 31/8, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Cao Bằng tổ chức trao tặng tiền mặt và nhu yếu phẩm hỗ trợ các hộ dân khắc phục hậu quả do thiên tai tại xóm Thang Sặp, xã Cao Chương và xóm Minh Khai, xã Quang Vinh (Trùng Khánh).
Hôm nay (31/8), đông đảo đồng bào các dân tộc và du khách thập phương nô nức đổ về cao nguyên Mộc Châu, Sơn La đón tết Độc lập, vui tuần văn hóa, du lịch Mộc Châu năm 2024.
Ngày 31/8, tại xã Co Mạ đã diễn ra lễ Khai mạc Hội thi 'Trình diễn Nghệ thuật dân gian các dân tộc vùng cao' huyện Thuận Châu năm 2024.
Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu', ngày 31/8, huyện Mộc Châu tổ chức Hội thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia với chủ đề 'Bảo tồn di sản - Tinh hoa bản sắc'. Mộc Châu vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc, mỗi dân tộc có nét riêng về văn hóa, lễ hội, phong tục, tất cả hòa chung để tạo nên một sản phẩm du lịch đặc trưng riêng biệt mang thương hiệu Mộc Châu. Phát huy những lợi thế đó, huyện đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách và góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho đồng bào các dân tộc.
Nằm trên quốc lộ 4D ở vùng giáp ranh giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, đèo Ô Quy Hồ dài khoảng 50 km là cung đường đèo dài bậc nhất Việt Nam. Con đèo đã được người Mông, Dao, Giấy… trong vùng truyền thuyết hóa về một câu chuyện tình buồn và ngày nay, nơi đây là địa điểm du lịch ưa thích với các đăc sản ngắm mây, chinh phục cung đường hiểm trở và ngằm nhìn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.
Kiến Thiết là xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn với trên 80% đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, nhờ các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng chính sách, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền đã giúp người dân từng bước vươn lên, giảm nghèo hiệu quả.
Dịp 2/9 này, du khách có thể lựa chọn những địa điểm tại Hà Nội để tham quan, check-in như: Hoàng Thành Thăng Long, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Khu du lịch sinh thái Thiên Sơn Suối Ngà…
Thừa ủy quyền của Bộ Công an, trong các ngày 29, 30/8/2024, Công an tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Công an huyện Pác Nặm tổ chức khánh thành và bàn giao nhà ở cho 03 hộ dân bị ảnh hưởng thiên tai trên địa bàn huyện Pác Nặm.
Ngày 30/8, Nhà hát Ca múa Nhạc tỉnh đã tổ chức buổi báo cáo Tổng duyệt chương trình nghệ thuật tham gia Liên hoan ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc năm 2024 đợt 1 tại tỉnh Vĩnh Phúc. Dự buổi tổng duyệt, có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; các thành viên Hội đồng nghệ thuật tỉnh.
Dạy và học tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) ở Hà Giang ngày càng được quan tâm đổi mới với sự tham gia của cả hệ thống chính trị và người dân.
Là người con đầu tiên của đồng bào Mông ở xã biên giới Tri Lễ (Quế Phong, Nghệ An) đỗ Trường Đại học Y Hà Nội nhưng nhà quá nghèo, việc thực hiện được ước mơ làm bác sĩ của Thò Ý Cu còn lắm gian nan.
Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mông, cây khèn và nghệ thuật múa khèn có thể được xem như một biểu trưng văn hóa. Chính vì lẽ đó, người Mông ở Đồng Hỷ và Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên luôn gìn giữ, trao truyền nghệ thuật khèn như một báu vật và phát huy giá trị thông qua các hoạt động văn hóa, du lịch của địa phương.
Những ngày này, bà con dân tộc Mông ở khắp các địa phương hòa chung với ngày hội non sông cùng tổ chức đón Tết Độc lập thật ý nghĩa. Đây cũng là dịp để đồng bào bày tỏ lòng ơn Đảng, ơn Bác Hồ kính yêu đã mang lại ánh sáng, niềm tin và cũng là dịp để người Mông đoàn viên bên gia đình, dòng họ.
Tối 29/8, tại sân vận động Mường Chiến, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã diễn ra phần thi trình diễn trang phục dân tộc và nét đẹp người con gái miền cổ tích với chủ đề 'Nét duyên miền cổ tích'.
Mèn mén là món ăn chính hằng ngày của người Mông, được làm từ bột ngô. Người Mông thường dạy con cháu rằng: 'Là đàn ông thì phải biết nhặt thuốc làm men lá và nấu rượu ngô. Là đàn bà phải biết thêu thùa, may vá, yêu chồng, thương con và phải biết nấu mèn mén ngon'.
Trong một góc nhỏ ở huyện vùng sâu vùng xa Hà Giang, nơi cuộc sống còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, có một học sinh nghèo đã trở thành ánh sáng hi vọng cho gia đình và dòng họ. Em là Sùng Mí Chá đã vượt qua hoàn cảnh khó khăn để chạm vào ước mơ trở thành tân sinh viên Học viện Biên phòng - Hà Nội.
Huyện Quan Hóa có 2 bản đồng bào Mông tập trung ở 2 xã: Phú Sơn và Trung Thành với 90 hộ, 512 nhân khẩu. Nhằm đưa nhanh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, cấp ủy, chính quyền huyện Quan Hóa đã đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động đồng bào thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Hai xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) vốn là 'chảo lửa' của nạn buôn bán ma túy của Tây Bắc. Nhưng đó lại là vùng đất mát mẻ, tuyệt đẹp. Đồng bào người Mông nơi đây đã chuyển dần làm sang làm du lịch, kinh doanh homestay. Nay, họ lại quay ra trồng rừng để cải thiện môi trường sống và phát triển du lịch sinh thái…
Ở những bản, làng của đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú, Thổ... nơi miền núi xứ Thanh, bà con vẫn luôn trăn trở, tâm huyết gìn giữ những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc xứ Thanh.
Gần đây, Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, đến từ tỉnh Hòa Bình) được chẩn đoán mắc sốt rét ác tính kèm thiếu máu nặng - một căn bệnh mà anh đã từng mắc phải cách đây hơn 20 năm.
Sau 20 năm mắc sốt rét, người đàn ông làm nghề khoan giếng bỗng tái phát bệnh và phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Sau 20 năm mắc sốt rét, bất ngờ anh B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, ở tỉnh Hòa Bình) lại bị tái mắc sốt rét ác tính – thiếu máu nặng, phải cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Người đàn ông được chuyển đến Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy hô hấp, suy gan, và tan máu nặng nề vì ký sinh trùng sốt rét bất ngờ tái phát...
Khoa Cấp cứu của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mới tiếp nhận bệnh nhân B.V.Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, tỉnh Hòa Bình), được chẩn đoán sốt rét ác tính – thiếu máu nặng. Đây là căn bệnh mà anh Đ mắc từ hơn 20 năm trước.
Công tác chuẩn bị cho Ngày hội truyền thống 'Sắc màu văn hóa các dân tộc' lần thứ 2, năm 2024 của xã Phong Dụ Thượng, huyện Văn Yên đang diễn ra khẩn trương với mong muốn đem đến một không gian văn hóa đa sắc màu và ấn tượng cho nhân dân và du khách.
Ký sinh trùng sốt rét tồn tại trong cơ thể suốt 2 thập kỷ, nay tái phát khiến người đàn ông 37 tuổi bị suy gan, tan máu nghiêm trọng.
Sau 20 năm mắc sốt rét ác tính, người đàn ông dân tộc Mông bị tái bệnh, sốt cao kéo dài, thiếu máu nặng, phải điều trị tích cực. Đây là trường hợp điển hình cho thấy sự nguy hiểm của ký sinh trùng sốt rét P.vivax, có khả năng 'ngủ' trong gan và tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.
Dự kiến đón hàng vạn du khách và Nhân dân thăm quan, vui chơi trong 4 ngày Tết Độc lập 2024 (từ 31/8 đến 2/9), huyện Than Uyên (Lai Châu) đang gấp rút triển khai công tác tổ chức, hậu cần nhằm đảm bảo an ninh, an toàn, chu đáo, tạo nên một Than Uyên tươi đẹp và mến khách trong lòng Nhân dân và du khách.
Vùng đất Hang Kia (Mai Châu) từng là thủ phủ của cây anh túc. Xưa kia, cứ vào khoảng tháng 7, tháng 8, trên những sườn đồi trải dài ngút tầm mắt là màu tím hoang hoải của loài cây
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua diễn ra trên địa bàn tỉnh Cao Bằng khiến cho nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do ngập úng nhà, tài sản, hoa màu, cơ sở hạ tầng… Các cấp Hội LHPN đã tổ chức thăm hỏi, tiếp tế cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Khoa Cấp Cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân B. V. Đ (37 tuổi, dân tộc Mông, ở Hòa Bình). Bệnh nhân được chẩn đoán sốt rét ác tính - thiếu máu nặng. Đây là căn bệnh anh đã mắc phải từ hơn 20 năm trước.
Ở Lào Cai, thổ cẩm phong phú cả về loại hình, chất liệu và nghệ thuật. Thổ cẩm là nguồn lực, chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch, có sức hút đặc biệt đối với du khách.
Sau khi thực hiện sáp nhập các xóm, tổ dân phố nêu trên, toàn tỉnh Thái Nguyên sẽ giảm 48 xóm, tổ dân phố (gồm 32 xóm, 16 tổ dân phố)
Là huyện vùng cao với trên 96% là đồng bào dân tộc, trong đó trên 91% là đồng bào dân tộc Mông, với nhiều nét văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc. Thời gian qua, người Mông ở các bản làng huyện vùng cao Mù Cang Chải đã biết phát huy các giá trị văn hóa gắn với du lịch tạo điều kiện cho du khách được trải nghiệm, tìm hiểu và khám phá nét độc đáo bản sắc văn hóa của người dân nơi đây.
Yên Bái là tỉnh miền núi với nhiều di sản, di tích văn hóa - lịch sử. Nhận thức lợi thế này, các cấp bộ đoàn cơ sở đã xây dựng chương trình phát triển du lịch gắn với những di sản - di tích, mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.
Ngày 26/8/2024, Công an xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã bàn giao cháu bé đi lạc về với gia đình sau 5 giờ tìm kiếm.
Ngày 26/8, Công an xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã bàn giao cháu bé đi lạc về với gia đình sau 5 giờ nỗ lực tìm kiếm.
Với tổng mức đầu tư hơn 159 tỷ đồng, huyện Đam Rông sẽ bố trí ổn định cho 192 hộ dân di cư tự do trên địa bàn xã Liêng S'rônh trong năm 2025, trong đó gồm 84 hộ dân tại khu vực Tây Sơn và 108 hộ dân tại Tiểu khu 179, xã Liêng S'rônh.
Màn trình diễn Vòng xòe đoàn kết 'Lung linh sắc màu Than Uyên - Lai Châu' tại chương trình Tết Độc lập có sự góp mặt của hơn 2.500 diễn viên.
Nhờ có ánh sáng của Đảng, phụ nữ dân tộc Mông đã dần vượt qua những rào cản của hủ tục để xây dựng hạnh phúc gia đình và nếp sống văn hóa mới cho cộng đồng. Không chỉ giỏi trồng lúa, gùi ngô, mà nhiều phụ nữ Mông còn mang con chữ, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về với bản làng.
Tết Độc lập năm 2024 sẽ diễn ra trong 04 ngày (từ ngày 30/8-02/9/2024) tại huyện Than Uyên với nhiều hoạt động hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo. UBND tỉnh Lai Châu ban hành Thông cáo báo chí tổ chức các hoạt động Tết Độc lập năm 2024.
Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi về xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu. Cách đây 79 năm về trước, tại nơi này, Đội du kích Long Hẹ đã phối hợp với các lực lượng và nhân dân trong huyện đứng lên đánh đuổi giặc Pháp và chế độ phong kiến, giải phóng quê hương.