Việc thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm này ở các thị trường khác nhau.
Điều này được ví như 'giấy thông hành' để vào thị trường Nhật Bản nói riêng, thế giới nói chung, mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ thanh long Bình Thuận ở nhiều thị trường khác nhau, nhất là tại các thị trường khó tính...
Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) tại nước này đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Ngày 7/10/2021, sau hơn 03 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản ( MAFF ) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Ngày 7/10/2021, sau 3 năm Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Đây là chỉ dẫn địa lý thứ 2 của Việt Nam chính thức được bảo hộ tại Nhật Bản.
Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Đây là nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Ngày 7/10, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Đây là sản phẩm nông sản thứ hai của Việt Nam được cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, sau vải thiều Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang.
Đó là bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'ICHIDA GAKI/ICHIDA KAKI/HỒNG ICHIDA' cho sản phẩm quả hồng sấy khô nổi tiếng của Nhật
Được người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao nên năm nay, vải thiều Bắc Giang có thể được xuất khẩu khoảng 1.000 tấn sang thị trường này.
Năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam dự kiến đưa khoảng 1.000 tấn vải thiều tươi sang Nhật Bản vì cộng đồng người tiêu dùng tại Nhật rất khen ngợi loại đặc sản này. Hiện Thương vụ Việt Nam tại Nhật đang cùng Bộ Công thương và Bộ NN-PTNT tích cực 'dọn đường' cho trái vải thiều Việt Nam 'đi Nhật'...
Sáng 26/5, UBND huyện Tân Yên phối hợp với các sở, ngành của tỉnh tổ chức 'Lễ xuất hành vải thiều sớm Tân Yên đi thị trường Nhật Bản năm 2021'...
Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản (Japanese Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries - MAFF) đã cấp chứng chỉ Chỉ dẫn Địa lý (geographical indication - GI) cho vải thiều được trồng ở huyện Lục Ngạn, phía Bắc tỉnh Bắc Giang. Vải thiều Lục Ngạn là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam đạt chứng chỉ này tại Nhật Bản.
Bộ Nông - lâm - ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) ngày 4/2 cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm và hải sản của nước này đã lần đầu tiên vượt ngưỡng 1.000 tỷ yen. Đây là năm thứ 9 liên tiếp, xuất khẩu nông, lâm và hải sản của Nhật Bản xác lập kỷ lục mới.
Theo NHK, ngày 13-12, chính quyền tỉnh Shiga của Nhật Bản xác nhận cúm gia cầm đã xuất hiện tại một trang trại nuôi gà ở tỉnh này, buộc nhà chức trách tiêu hủy khoảng 11.000 con gà.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho tiêu thụ thanh long Bình Thuận nói riêng và thanh long Việt nói chung. Với nền tảng đó, mặt hàng trái cây này sẽ rộng cửa chinh phục nhiều thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Ngày 3-9, Nhật Bản đã bị đưa trở lại danh sách những quốc gia có dịch tả heo sau khi nước này không thể kiểm soát một đợt dịch bùng phát từ năm 2018. Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) cho biết, dịch tả heo đã xuất hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào năm 1992.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Theo tin từ Bộ NN-PTNT, ngày 18-6, sau 14 ngày thực hiện cách ly, theo dõi để phòng ngừa dịch Covid-19, các chuyên gia Nhật Bản tại Việt Nam đã tiến hành thủ tục giám sát khử trùng đối với lô vải thiều Việt Nam đầu tiên trong năm 2020 để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Nhật Bản yêu cầu Việt Nam xử lý quả vải bằng Methyl Bromide, hệ thống có khả năng làm sạch 100% các đối tượng dịch bệnh. Tất cả các khâu, trang thiết bị và kỹ năng vận hành của Việt Nam đều đã đáp ứng, thậm chí vượt yêu cầu của chuyên gia Nhật Bản vừa kiểm định.
Sau nhiều nỗ lực của các bên liên quan, chiều 3/6, đoàn chuyên gia Nhật Bản đã sang Việt Nam để thực hiện việc giám sát xử lý vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản.