Mở cánh cửa xuất khẩu nhãn sang Nhật Bản

Tuần qua, chuyên gia Nhật Bản đã đến Việt Nam, làm việc với Cục Bảo vệ thực vật để kiểm tra quá trình xử lý lạnh với quả nhãn. Nếu phương pháp kiểm dịch này được chấp thuận, cánh cửa xuất khẩu nhãn sang Nhật sẽ mở ra.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài: Đừng để mất 'chìa khóa vàng'

Hiện nay, việc khai thác và quản lý sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại nước ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, được bảo hộ ở thị trường nước ngoài đã khó, nhưng duy trì và phát huy cũng không hề dễ dàng.

Chú trọng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhất là bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài đã và đang trở thành một định hướng quan trọng. Đặc biệt, việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cần được chú trọng để giúp gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu, khơi thông 'dòng chảy' cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Nhiều cơ hội mới cho xuất khẩu, tiêu thụ thanh long Bình Thuận

Việc thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm này ở các thị trường khác nhau.

Thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Điều này được ví như 'giấy thông hành' để vào thị trường Nhật Bản nói riêng, thế giới nói chung, mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ thanh long Bình Thuận ở nhiều thị trường khác nhau, nhất là tại các thị trường khó tính...

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) tại nước này đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Ngày 7/10/2021, sau hơn 03 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản ( MAFF ) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Ngày 7/10/2021, sau 3 năm Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Đây là chỉ dẫn địa lý thứ 2 của Việt Nam chính thức được bảo hộ tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. Đây là nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận có 'giấy thông hành' vào thị trường khó tính

Ngày 7/10, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Đây là sản phẩm nông sản thứ hai của Việt Nam được cấp Bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, sau vải thiều Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang.

Thêm 1 chỉ dẫn địa lý của Nhật Bản được bảo hộ tại Việt Nam

Đó là bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'ICHIDA GAKI/ICHIDA KAKI/HỒNG ICHIDA' cho sản phẩm quả hồng sấy khô nổi tiếng của Nhật

Khách hàng Nhật Bản cam kết nhập khẩu khoảng 1 nghìn tấn vải thiều từ Bắc Giang

Được người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao nên năm nay, vải thiều Bắc Giang có thể được xuất khẩu khoảng 1.000 tấn sang thị trường này.

Vải thiều Việt Nam gây được tiếng vang sau 1 năm xâm nhập thị trường Nhật Bản

Năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam dự kiến đưa khoảng 1.000 tấn vải thiều tươi sang Nhật Bản vì cộng đồng người tiêu dùng tại Nhật rất khen ngợi loại đặc sản này. Hiện Thương vụ Việt Nam tại Nhật đang cùng Bộ Công thương và Bộ NN-PTNT tích cực 'dọn đường' cho trái vải thiều Việt Nam 'đi Nhật'...

Bắc Giang: 20 tấn vải sớm khởi hành sang Nhật Bản

Sáng 26/5, UBND huyện Tân Yên phối hợp với các sở, ngành của tỉnh tổ chức 'Lễ xuất hành vải thiều sớm Tân Yên đi thị trường Nhật Bản năm 2021'...

GI và sản phẩm nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản (Japanese Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries - MAFF) đã cấp chứng chỉ Chỉ dẫn Địa lý (geographical indication - GI) cho vải thiều được trồng ở huyện Lục Ngạn, phía Bắc tỉnh Bắc Giang. Vải thiều Lục Ngạn là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam đạt chứng chỉ này tại Nhật Bản.