Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế

Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

Công bố poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 mang những nét đặc trưng của văn hóa Huế và thể hiện một Festival lễ hội văn hóa nghệ thuật.

Công bố Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sử dụng màu tím Huế làm nền kết hợp các hình ảnh đặc trưng như Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, cây ngô đồng, rồng, vầng nhật nguyệt..., thể hiện sự phong phú và độc đáo văn hóa Huế.

Bữa tiệc văn hóa đặc sắc tại Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' hứa hẹn sẽ mang lại những bữa tiệc văn hóa đặc sắc đến cộng đồng và du khách.

Lý do không ai dám chạm vào 81 cái đinh cổng Tử Cấm Thành

Việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.

Đặc sắc hoạt động du lịch 'chạm' văn hóa vùng miền ở miền Trung

Nhiều địa phương ở miền Trung tổ chức các hoạt động vui chơi, lễ hội dân gian, trải nghiệm hoạt động làng nghề để du khách, người dân có thể 'chạm' văn hóa vùng miền một cách đa dạng và tinh tế.

Du khách nô nức đổ về Đại Nội Huế dịp nghỉ lễ

Đại Nội Huế với diện tích 360.000m2, được xây dựng theo hình gần vuông, mặt trước và mặt sau dài 622m, mặt trái và phải 604m, bên trong sở hữu nhiều công trình kiến trúc bề thế xen lẫn thảm cây xanh mướt.

Du khách nườm nượp đổ về Đại Nội Huế ngày 30/4

Sáng 30/4, mặc cho thời tiết nắng nóng gay gắt, di tích Huế vẫn thu hút đông đảo người dân, du khách tới tham quan, đặc biệt khách quốc tế.

Kiên cường, bản lĩnh những ngày đầu giải phóng

Trên chặng đường 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Thừa Thiên Huế cùng với cả nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóng quê hương, góp phần thành công giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Các điểm vui chơi giải trí, di tích, danh lam thắng cảnh thu hút đông du khách ngày nghỉ lễ

Trong sáng ngày nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương (10/3), thời tiết nắng đẹp nên tại các khu vui chơi giải trí, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh đã thu hút một lượng lớn du khách đến vui chơi, tham quan.

Giáo dục lòng yêu nước qua di tích lịch sử-văn hóa

Chiều 10-4, Huyện Đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam huyện Chư Păh phối hợp tổ chức vòng chung khảo cuộc thi thiết kế mô hình giới thiệu về di tích công trình văn hóa trọng điểm quốc gia năm 2024.

Ba công trình kiến trúc cổ nổi tiếng nhất ba miền Việt Nam

Nằm ở ba miền Bắc - Trung - Nam, ba công trình cổ kính này đã trở thành hình ảnh mang tính biểu tượng, được cả thế giới biết đến về đất nước Việt Nam.

Huế về đêm - nơi giao thoa giữa cổ kính và hiện đại

Ngọ Môn, điện Kiến Trung, cầu Trường Tiền... lung linh ánh đèn về đêm, bên cạnh đó là ánh đèn lộng lẫy của các tòa nhà cao tầng, công viên ở bờ Nam sông Hương... mang đến cho Huế vẻ đẹp giao thoa giữa cổ kính và hiện đại.

Đến Cố đô Hoa Lư, thăm ngôi đền cổ nổi tiếng linh thiêng

Được ôm ấp bởi núi rừng trầm tĩnh nơi cố đô Hoa Lư, (Ninh Bình), đền vua Đinh Tiên Hoàng ghi dấu ấn với du khách không chỉ bởi những giá trị lịch sử mà còn từ từng chi tiết kiến trúc cổ kính, thâm nghiêm.

Du lịch không thể 'sạch' khi chưa giải quyết được nạn cò mồi, chèo kéo

Huế vừa được vinh danh là 'Thành phố du lịch sạch ASEAN'. Nhưng du lịch Huế vẫn chưa thể coi là 'sạch' khi vẫn chưa xử lý được dứt điểm nạn cò mồi, chèo kéo khách du lịch.

Hơn 5.500 người hào hứng chạy cùng 'ThuaThienHueJogging' hưởng ứng Tháng Thanh niên

Lần đầu tiên, chương trình chạy vì cộng đồng 'ThuaThienHueJogging' hưởng ứng Tháng Thanh niên do Tỉnh Đoàn TT-Huế tổ chức đã thu hút hơn 5.500 vận động viên tham gia.

Khách quốc tế tham quan đền vua Đinh, ngắm cặp long sàng là bảo vật quốc gia

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng được xây dựng vào thế kỷ 17, hiện còn cặp long sàng bằng đá được công nhận bảo vật quốc gia. Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, có rất đông du khách quốc tế đã về đây tham quan, lắng nghe về lịch sử ngôi đền.

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Vào Hoàng thành Huế chiêm ngưỡng tạo hình rồng độc đáo

Tại Cố đô Huế - Kinh đô triều Nguyễn - hiện còn lưu giữ, truyền đời nhiều hình ảnh, tên gọi, đồ vật quý giá liên quan đến rồng - biểu tượng của bậc đế vương. Đặc biệt, hình tượng rồng có mặt hầu khắp các công trình kiến trúc, điêu khắc Cung đình Huế như cung điện, lăng tẩm, tôn miếu, Cửu đỉnh…

Du khách thích thú trải nghiệm tết cung đình

Trong tiết trời lạnh, lất phất mưa xuân, người dân và du khách nườm nượp vào Đại Nội Huế tham quan, trải nghiệm tết xưa ở hoàng cung triều Nguyễn.

Đêm Giao thừa nhiều cảm xúc

Đêm Giao thừa, thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới luôn để lại nhiều cảm xúc cho mọi người. Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống, vui chơi diễn ra khắp mọi nơi, mang lại không khí rộn ràng của tết đến, xuân về.

Dòng người đón Giao thừa bên bờ sông Hương

Đúng thời khắc Giao thừa chuyển giao năm cũ Quý Mão sang năm mới Giáp Thìn 2024, màn pháo hoa tầm cao được bắn lên trên bầu trời ngay Kỳ đài, phía trước Ngọ Môn trong tiếng reo vui, chúc nhau một năm mới an lành, hạnh phúc.

Vào trận địa pháo hoa trước giờ khai hỏa đón giao thừa tại Huế

Giao thừa năm nay, tại TT-Huế tổ chức 3 điểm bắn pháo hoa nổ tầm cao gồm khu vực Kỳ đài (Đại nội, TP. Huế) cùng 2 huyện Quảng Điền và Phú Vang.

Nghi thức mừng lễ Tết Nguyên đán cung đình Huế diễn ra thế nào?

Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.

Đèn lồng đón tết

Bắt gặp một hình ảnh đẹp, nhiều lắng đọng trong những ngày giáp tết Giáp Thìn - 2024 là sắc màu lấp lánh và lung linh của những chiếc đèn lồng.

Hợp tác quốc tế trong bảo tồn di sản

Với sự hỗ trợ và kết nối của UNESCO, 15 chính phủ, 50 tổ chức phi chính phủ và hơn 10 tổ chức quốc tế đã triển khai các hoạt động hợp tác nghiên cứu bảo tồn di sản Huế, với tổng kinh phí hơn 10 triệu USD.

Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' vào Thế Miếu tại Thừa Thiên Huế

Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' là hoạt động tái hiện nghi lễ 'Tiến Cung', cúng các vị vua triều Nguyễn vào dịp năm mới.

Thơ

Xuân mơ

Kinh thành Huế dựng nêu đón Tết cổ truyền

Như một truyền thống từ xa xưa, đến 23 tháng Chạp, Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu (hay còn gọi là Thướng Tiêu) nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên Đán.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán như thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Lộ diện tạo hình linh vật rồng dài 30m ở Huế

Linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 tại TP. Huế lấy ý tưởng từ rồng thời nhà Nguyễn, có chiều dài 30m, được đặt tại không gian phía trước cổng Trường Quốc học Huế, bia Quốc học cạnh bờ sông Hương và đường Lê Lợi.

Huế miễn vé tham quan di tích, tổ chức nhiều hoạt động phục vụ Tết

Thừa Thiên Huế sẽ mở cửa miễn vé tham quan các điểm di tích trong 3 ngày Tết và tổ chức nhiều hoạt động vui Xuân hấp dẫn phục vụ người dân

Dịp Tết Nguyên đán, đến Huế chơi gì?

Trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán, ở Huế tổ chức hàng loạt chương trình, hoạt động thú vị, hứa hẹn mang đến cho người dân, du khách những cảm xúc khó phai.

Những địa điểm bắn pháo hoa tầm cao đêm giao thừa ở Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế bắn pháo hoa tầm cao tại 3 điểm trong đêm giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Thừa Thiên Huế bắn pháo hoa tầm cao đón năm mới tại 3 điểm

Theo kế hoạch, Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức 3 điểm bắn pháo hoa tầm cao để đón năm mới Giáp Thìn tại TP. Huế, huyện Quảng Điền và huyện Phú Vang.

Sáng tạo văn hóa Việt cùng giấy truyền thống

Tìm hướng đi riêng, chọn những loại giấy truyền thống của Việt Nam như giấy dó, giấy dướng, giấy nhiễu… để sáng tạo thành các sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống là cách Đoàn Thái Cúc Hương bảo tồn và phát triển giấy truyền thống.

Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh

Chiều 12/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Cần Chánh. Tham dự, có các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản của quần thể di tích Cố đô Huế

Cố đô Huế hội tụ nhiều di sản quý báu của cha ông để lại, trong đó có những di sản được vinh danh ở tầm quốc tế, là di sản thế giới. Bảo tồn di sản văn hóa của quần thể di tích Cố đô Huế toàn vẹn và bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt chú trọng. Trọng trách này được đặt trên vai của tập thể lãnh đạo, viên chức Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế.

Cố đô Huế mở cửa 2 di tích đón khách dịp Tết Nguyên đán 2024

Hai di tích là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách vào dịp Tết Nguyên đán 2024.

Khởi động Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 1-1, tại Quảng trường Ngọ Môn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ công bố Festival Huế 2024 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn.

Du lịch xứ Thanh hấp dẫn với nhiều hoạt động trải nghiệm đón năm mới 2024

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch năm 2024 (ngày 30/12/2023 đến 1/1/2024), lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đạt 83,5 nghìn lượt, tăng 32,7% so với cùng kỳ năm trước.

Vua quan cung đình Huế xưa đón Tết Nguyên đán thế nào?

Là kinh đô xưa cổ còn được lưu giữ gần như toàn vẹn nhất cho đến bây giờ, Tết ở Huế tượng trưng cho sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại.

Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Ngày 1/1, tại Quảng trường Ngọ Môn (thành phố Huế), Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức công bố Festival Huế 2024 và Lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn - Lễ hội đầu tiên của Festival Huế 2024 năm với định hướng tổ chức lễ hội bốn mùa trong năm.