Trước tình hình nhiều xã của huyện Nho Quan bị ảnh hưởng nặng nề, ngập lụt bởi mưa lũ sau bão số 3, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã quan tâm chỉ đạo sát sao, tập trung mọi nguồn lực chăm lo đời sống nhân dân.
Ngày 23/4 (tức 15 tháng 3 âm lịch), UBND xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đình Ngọc Nhị với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Nghề dệt chiếu cói đang phát triển ở các xã Quảng Phúc, Quảng Trường, Quảng Ngọc, Quảng Long, Quảng Văn và Quảng Khê (Quảng Xương), tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, với mức thu nhập dao động từ 3 đến 7 triệu đồng/người/tháng.
Mặc dù nước sạch đã được kéo về tới từng hộ dân nhưng nhiều gia đình tại xã Cẩm Lĩnh (huyện Ba Vì, Hà Nội) lại không thể sử dụng do bất đồng với công ty cấp nước trong việc thu tiền lắp đặt đồng hồ nước.
Trong những năm gần đây, huyện Ba Vì đã đẩy mạnh phát triển mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn, tập trung, vừa giúp thực hiện tốt công tác kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm, vừa góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ba Vì sở hữu nhiều di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, được biết đến như cái nôi của tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh.
Dù sống ngay cạnh sông Đà và giữa hai nhà máy cấp nước sạch lớn ở miền Bắc, nhưng rất nhiều hộ dân ở các xã thuộc huyện Ba Vì (Hà Nội) vẫn đang phải sử dụng nước giếng khoan.
Sống giữa những công trình nước sạch lớn của Thành phố Hà Nội, nhưng nhiều người dân thuộc xã Cẩm Lĩnh (Ba Vì - Hà Nội) vẫn phải mua nước giếng khơi để sử dụng do thiếu nguồn nước sinh hoạt.
Đứng chân tại địa phương có đặc thù đồng đất chua mặn, HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Quảng Phúc (Quảng Xương) đã phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương thành hàng hóa. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, 2 sản phẩm là mắm cáy và chiếu cói của HTX đã được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh 4 và 3 sao, từ đó thị trường ngày càng rộng mở.
Dọc triền đê ở ven sông Hoàng thuộc địa bàn xã Quảng Phúc (Quảng Xương) là những cánh đồng cói xanh mướt. Cói trải dài, mênh mông. Bao đời nay, người dân ở Quảng Phúc cần mẫn, chịu khó, 'một nắng hai sương' chăm sóc ruộng cói và dệt nên những chiếc chiếu cói nổi tiếng. Song hành với sự phát triển của cây cói là sự sinh sôi nảy nở của cáy. Ở xã Quảng Phúc, cây cói và con cáy đã góp phần đem lại thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân nơi đây.
Những ngày vừa qua, địa bàn tỉnh Ninh Bình có mưa lớn trên diện rộng, kết hợp với nước lũ từ thượng nguồn đổ về sông Hoàng Long đã khiến nhiều diện tích tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn bị ngập. Nước lũ trên sông Hoàng Long qua các địa phương này được cảnh báo ở mức trên báo động II.
Các đối tượng khai, nhận vận chuyển ma túy của một người quốc tịch Lào từ biên giới Việt Nam - Lào thuộc tỉnh Điện Biên sang huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai giao giá tiền công là 320 triệu đồng.
Là địa phương có diện tích đất bãi bồi ven sông lớn, với những cánh đồng cói trải dài, xã Quảng Phúc (Quảng Xương) đã duy trì và phát triển nghề dệt chiếu cói hơn 50 năm nay. Không những giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, việc phát triển nghề dệt chiếu cói còn góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa nghề truyền thống của địa phương.
Các cơn sốt đất đang khiến khoảng cách giữa thu nhập của người lao động và việc sở hữu một ngôi nhà ngày càng xa.
Do địa hình vùng chiêm trũng, tiếp giáp với sông Hoàng Long, sông Na nên hàng năm xã Gia Thủy thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, nhất là ngập úng, lũ lụt ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, xã Gia Thủy đã chủ động xây dựng phương án chuẩn bị đầy đủ người, vật tư theo phương châm '4 tại chỗ' đảm bảo sẵn sàng ứng phó hiệu quả khi có bão, lũ lụt xảy ra.
Trong cả họ cá da trơn nào ba sa, cá tra, trê, nheo, cá bông lau, cá leo...đã được thử qua theo tôi cá leo là loại ngon nhất.