Gần đây, sân khấu cải lương, tuồng, chèo, kịch nói có khá nhiều vở diễn đề tài lịch sử. Trong đó có vở dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.
Để di sản văn hóa Hà Nam lan tỏa trong đời sống, ngoài sự nhiệt tình tiếp lửa của các nghệ nhân, nghệ sĩ, cũng rất cần nhiệt huyết của người 'nhận lửa'. Chính các thế hệ người dân, với lòng yêu nghệ thuật truyền thống đã chung tay gìn giữ, tạo điều kiện cho người thân, con cháu học tập, tiếp bước người đi trước, giữ di sản nghệ thuật truyền thống tồn tại trong dòng chảy cuộc sống. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
UBND tỉnh Kiên Giang vừa quyết định công nhận 40 sản phẩm OCOP của 21 chủ thể đạt hạng từ 3-4 sao đợt 1 năm 2022; trong đó có 8 sản phẩm đạt 4 sao, 32 sản phẩm đạt 3 sao.
Năm 2010 là một năm đánh dấu bước ngoặt trên con đường nghệ thuật của Thùy Dung. Là đại diện được trường cử tham dự Cuộc thi Tài năng trẻ học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo văn học, nghệ thuật toàn quốc tại Đà Nẵng, Thùy Dung xuất sắc đạt Huy chương Vàng với vai diễn Thị Màu trong trích đoạn chèo 'Thị Màu lên chùa'.
Tối 4/11, tại Nhà văn hóa Trung tâm tỉnh Hà Nam, Cuộc thi tài năng trẻ diễn viên chèo toàn quốc - 2020 đã chính thức khai mạc.
Nam nghệ sĩ không giấu được sự xúc động của mình khi nhắc đến ký ức của bản thân.
Tập 20 'Ký Ức Vui Vẻ' mùa 2, MC Thảo Vân bất ngờ kể lại câu chuyện cô từng bị gạch rơi vào đầu chảy máu khi đi xem phim chiếu bóng lúc nhỏ.
Đến hẹn lại lên, 5 năm một lần, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam lại tổ chức Hội diễn Nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quân. Trước thềm Hội diễn Nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quân năm 2018, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam trao đổi với Đại tá, Đạo diễn, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Nguyễn Quốc Trượng - Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, đơn vị nghệ thuật sân khấu truyền thống duy nhất tham gia Hội diễn.