Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.
Nói đến Huế, người ta thường nghĩ ngay đến dòng Hương Giang chảy qua thành phố. Nhưng ít ai biết rằng Huế còn có một dòng sông chia đôi kinh thành Huế thành hai phần Nam - Bắc.
Nhiều năm qua, tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển hệ thống thoát nước tại các đô thị nhằm đáp ứng với nhu cầu và quá trình đô thị hóa. Tuy nhiên, thực trạng tiêu thoát nước chưa đáp ứng với yêu cầu đặt ra, việc đầu tư hoàn chỉnh hệ thống thoát nước, giảm ngập cho khu vực đô thị được xem là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Kinh thành Huế có 10 cổng thành chính và 3 cổng phụ. Với lối kiến trúc độc đáo, các cửa này không chỉ mang giá trị về giao thông, phòng thủ cao mà còn mang giá trị nghệ thuật kiến trúc thành trì của Việt Nam thời Nguyễn.
Lần đầu tiên, hơn 100 tài liệu có lưu hình dấu và bút tích ngự phê cùng nhiều hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được tái hiện sinh động qua triển lãm ngay trên chính khu vực Kỳ đài, Thượng thành, Kinh thành Huế.
Chiều nay (17/1), tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 'Kinh thành Huế- Dấu xưa còn lại'.
Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, sẽ khai mạc vào chiều ngày 17/1 tại quảng trường Ngọ Môn, đại nội, Huế.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' vào ngày 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Huế.
Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản cùng nhiều tư liệu, hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Hơn 100 châu bản, tư liệu, hình ảnh về Kinh thành Huế sẽ đưa du khách không chỉ đến với một cố đô mà còn đến với những câu chuyện lịch sử, giá trị văn hóa, lịch sử và dấu xưa thành cũ.
Tại Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' sẽ công bố gần 100 châu bản có lưu hình dấu và bút tích ngự phê về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.
Trải qua thời gian cùng muôn vàn biến cố lịch sử cũng như ảnh hưởng của thiên tai, những cây cầu di sản bắc qua sông Ngự Hà bên trong Kinh thành Huế ngày nay vẫn tiếp tục đảm nhận sứ mệnh chính đó là kết nối giao thông, nhưng đối mặt với sự xuống cấp, hư hỏng.
Chiều 10/1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổng kết, trao giải cuộc thi bút ký với chủ đề: 'Di sản, văn hóa và con người Thừa Thiên Huế'.
Có chu vi gần 10 km, Kinh thành Huế được coi là công trình cổ có tầm vóc lớn nhất còn được gìn giữ ở Việt Nam.
TTH - Những người gắn bó đời mình với sông nước đều bảo, chỉ cần còn sức, thì họ còn dong ghe đi kiếm con ốc, con cá.
Để làm được điều này, TP Huế sẽ nỗ lực hoàn thành 13 chỉ tiêu, 5 chương trình trọng điểm, 5 dự án trọng điểm với 5 nhóm giải pháp chính.
Qua các dẫn liệu, Trung tâm BTDT Cố đô Huế khẳng định, các cửa pháo (pháo môn) ở Đông thành Thủy Quan gồm 15 chiếc, trong đó có 13 pháo môn hình tròn ở trên thành cống và 2 pháo môn - cửa đặt đại pháo ở hai bên mặt thành của Đông thành Thủy Quan hiện nay.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định họ đã ghi nhận 2 cổng thành ở trên hệ thống Kinh thành Huế từ lâu và sẽ có những giải pháp bảo tồn, trùng tu, phát huy giá trị.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đã từng khảo sát hệ thống pháo đài trên kinh thành và lưu giữ hình ảnh về những cổng thành này.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có thông tin chính thức về 2 cổng thành cổ trong hệ thống Kinh thành Huế vừa 'phát lộ' sau cuộc di dân lịch sử.
Chất lượng nước tại các con sông, hồ suy giảm mạnh là những ẩn họa khó lường về môi trường sinh thái, cảnh quan và cả sức khỏe con người.
Sông Ngự Hà, thành phố Huế đã được chặn dòng gần một năm qua để triển khai Dự án cải thiện hệ thống thoát nước Kinh thành Huế, giảm thiểu bồi lắng cho sông Ngự Hà. Đáng nói, dự án này đột nhiên dừng lại mà không tháo đê quai, khiến con sông bị biến thành hồ, mang trên mình hàng triệu lít nước thải, không thể thoát ra ngoài. Lòng sông đang bị ô nhiễm nặng.
Ngày 13/06, TAND cấp cao tại Đà Nẵng xử phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm, xử phạt bị cáo Lý Trực Đỉnh (SN 1979), trú tại phường Phú Hậu, TP.Huế 15 năm tù; Hồ Ngọc Đức Tài (SN 1992), trú tại huyện Hương Trà, tỉnh TTHuế 12 năm tù cùng tội 'giết người'.