Ông không chỉ là người có vai trò quyết định với cơ nghiệp nhà Trần mà còn để lại những giai thoại về tính chính trực, liêm minh mà ít người có.
Đây là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lê, bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, bỏ đói và ép tự tử.
Vị nữ quan này sống ở thế kỷ 15, năm 13 - 14 tuổi bà đã hiểu rõ lịch sử nước nhà, biết làm thơ và bốc thuốc chữa bệnh cứu người.
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
Để chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung sai Trương Phu Duyệt thảo chiếu nhường ngôi nhưng bị cự tuyệt, còn Đặng Ất thì tuẫn tiết giữ lòng trung.
Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.
Dân gian có câu 'Hồng nhan đa chuyên' hay 'Hồng nhan bạc phận', điều đó ứng vào những mỹ nhân, không kể người đó sống ở chốn thôn quê hay tại hoàng cung, lầu son gác tía. Dưới đây là đôi nét về những bà hoàng bạc mệnh trong giai đoạn triều Lê sơ đang trên đà suy vong, khủng hoảng.