Tái hiện 'Di sản miền cửa biển' Hải Phòng qua tà áo dài

Tối 12/5, tại Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (Hải Phòng), Hội LHPN thành phố Hải phòng đã tổ chức Lễ hội Áo dài Hải Phòng năm 2023 với chủ đề 'Di sản miền cửa biển'.

Tình yêu chỉ có thể thăng hoa khi ta kinh qua thăng trầm

Liên hệ câu nói của Carl Jung với những câu chuyện tình yêu trong '1Q84', tôi phần nào cảm nhận được triết lý nhân sinh của bộ truyện này.

Miền dấu tích ngàn xưa

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chăm Pa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Giá trị vĩnh cửu của văn hóa Sa Huỳnh

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chămpa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Tết dân gian ở làng Gò Cỏ

Từ tháng 4/2019, làng cổ Gò Cỏ, thuộc phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) trở thành điểm du lịch 'về nguồn' nổi tiếng. Cuối năm 2022, làng có thêm một tin vui: Thủ tướng Chính phủ vừa trao Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt mang tên 'Văn hóa Sa Huỳnh'.

Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay

Với 36 bài viết, sách 'Chuyện người Hà Nội - tập 3' cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.

Chuyện bên hoa cỏ lau

Sáng nay, Ni sư Tiến Liên ghé thăm. Quen nhau trong lớp Zoom Phật pháp, cùng đồng cảm tâm tình làm thầy Ni có nhiều đệ tử trẻ, xây dựng một thế hệ tương lai truyền thừa.

Đủ các loại chất liệu lạ đời được dùng làm bao cao su và hình dạng kỳ lạ của BCS kể từ... hàng nghìn năm trước

Bao cao su là biện pháp giúp con người phòng ngừa thai và nhiễm bệnh tình dục phổ biến trong xã hội hiện đại. Ít ai biết, bao cao su vốn có nguồn gốc hình thành lâu đời và chất liệu sử dụng cũng đa dạng.

Bằng chứng hôn nhân của Huỳnh Thánh Y và chồng doanh nhân rạn nứt

Huỳnh Thánh Y và Dương Tử vướng tin đồn rạn nứt sau khi chia sẻ những dòng trạng thái ngầm nói về sự hối tiếc, đổ vỡ.

Rong ruổi Tunisia trên lưng lạc đà

Không khó để tìm thấy những tour trải nghiệm sa mạc trên lưng lạc đà ở Tunisia. Các bộ lạc người Berber và Bedouin đã chọn sa mạc làm nhà của họ từ hàng thiên niên kỷ nay. Ngày nay, du khách thông qua hành trình trên sa mạc có thể tìm hiểu phần nào cuộc sống của người bản địa, đồng thời chiêm ngưỡng nhiều cảnh đẹp hiếm thấy mà mảnh đất khắc nghiệt này mang lại.

Người Quảng Ngãi ăn Tết

Từ nghìn xưa đến nay, tâm thế đón Tết của người Việt nói chung, Quảng Ngãi nói riêng không có nhiều khác biệt. Nếu có chăng thì chỉ là cách chuẩn bị, chào đón Tết, nói nôm na là ăn Tết.

Chín cây muỗm nghìn năm ở đền Voi Phục

Thủ đô Hà Nội là thành phố nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ gắn với các vùng đất, di tích lịch sử, đình chùa nổi tiếng.

Ước mơ về một thành phố đáng sống!

Từ chuyện về một ý tưởng quy hoạch

Mùa xuân cách mạng trong thơ Tố Hữu

Trong làng văn thơ Việt Nam, chưa có tác giả nào mà tác phẩm được đưa vào sách giáo khoa để giảng dạy nhiều như Tố Hữu. Không phải ngẫu nhiên mà thơ ông đi vào tâm trí người đọc ở mọi lứa tuổi, thành phần.

60 năm bài ca Xuân 61

'Dã từ năm cũ bâng khuâng/Đã nghe Xuân mới lâng lâng lạ thường'.

Bao cao su có từ khi nào?

Tài liệu đầu tiên nhắc đến bao cao su là vào khoảng 11.000 năm trước Công nguyên tại Pháp.

Nâng tầm trách nhiệm ứng phó với lũ, lụt

Trong 4 loại 'giặc' được nhắc đến từ nghìn xưa, 'giặc nước' xếp hàng đầu. Điều đó cho thấy mức độ và hậu quả của lũ, lụt nguy hiểm như thế nào.

Thăng Long - Hà Nội, nghìn xưa và nghìn sau

1 Những ngày này, dường như mỗi người Hà Nội đều lắng lại. Trên các con đường, ngõ phố, đâu đâu cũng có những hình ảnh, những câu chuyện nhắc nhớ về quá khứ, về dấu son đặc biệt - mốc tuổi 1010 năm.

Lam Kinh - 'Nghìn xưa lưu dấu'

Lam Kinh ví như một bức tranh nhuốm màu cổ xưa lịch sử. Thế nhưng, 'cổ' không đi liền với 'cũ'; mà ngược lại, Lam Kinh hấp dẫn, cuốn hút và khiến con người ta chìm đắm trong một không gian tuyệt vời của 'khối kiến trúc xanh' tự nhiên, được 'dệt' từ những vạt rừng già cùng dòng sông Ngọc. Bao bọc ở giữa là hàng chục công trình kiến trúc - nghệ thuật, vừa đậm nét cung đình vừa mang nét dân gian của Lam Kinh.

Nguồn gốc nghệ thuật tắm rừng

Tắm rừng không đơn thuần là đi dạo hay chạy bộ trong rừng. Đó là phương pháp đón nhận, kết nối, hòa mình vào thiên nhiên bằng mọi giác quan của con người.

Kỳ 1: Nơi những vị thần vẫn ngự trị trên đỉnh thiêng

Hiếm miền đất nào mà thần thoại và đời thực, thần linh và người thường vẫn hiện hữu và song hành, dù đã ở thế kỷ XXI, như Hy Lạp. Cũng hiếm miền đất nào mà di chỉ khảo cổ, dấu tích rực rỡ của nền văn minh cổ đại hòa hợp đầy sống động cùng nhịp điệu đương đại gấp gáp như Hy Lạp. Lang thang trên những nẻo đường khám phá xứ sở tuyệt đẹp nép mình bên bờ Địa Trung Hải này, chúng ta có thể nghe tiếng nghìn xưa vọng về rất khẽ, từ những vàng son đổ nát sau bao biến thiên lịch sử được lưu giữ vẹn nguyên. Đặt chân tới quốc gia Nam Âu này, chúng ta như được bước lên chuyến du hành ngược thời gian, để tìm về một trong những cái nôi vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại.

Biển xanh vẫn xanh

Anh đưa em về đứng trước biển mênh môngTìm lại cuộc tình đã chìm trong con nước xoáyNắng sớm mai hôn lên ngực em chín mâỷGió xuân lành mơn man da thịt em thơm

Bài cuối: 1.010 năm, hôm nay và mai sau

Trong suốt chiều dài 1.010 năm lịch sử, dù có thời đoạn không còn là đầu não chính trị và hành chính, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội luôn giữ vị thế trung tâm lớn, hàng đầu về văn hóa. Mười năm qua, những biến chuyển từ nỗ lực bền bỉ của thành phố thông qua các 'tác động chính sách', chất Hà Nội, ý thức tự điều chỉnh của mỗi người Hà Nội là cơ sở để chúng ta tin, kỳ vọng vào sức sống, giá trị của 'sức mạnh mềm' - văn hóa ứng xử của Hà Nội trong hôm nay và mai sau.

Bài 3: Nụ cười công sở

Cố GS Trần Quốc Vượng từng đúc rút, đại ý: Nho sĩ Thăng Long là đại diện của ứng xử Đại Việt nghìn xưa và các bộ, cơ quan trung ương và Hà Nội là đại diện của ứng xử Việt Nam - Hà Nội hôm nay... Nhìn trong lát cắt mười năm, nhìn vào riêng các 'cơ quan Hà Nội', có thể thấy những chuyển biến âm thầm, bền bỉ...

Bao cao su có từ khi nào?

Tài liệu đầu tiên nhắc đến bao cao su là vào khoảng 11.000 năm trước Công nguyên tại Pháp.