Bảo vật Quốc gia: Bộ đàn đá cổ hát tiếng đại ngàn của người Raglai Khánh Sơn

Những 'phiến đá hát' trong truyền thuyết của người Raglai không phải là những phiến đá bình thường mà chúng ẩn chứa những giai điệu kỳ diệu, những lời thì thầm bí ẩn của núi rừng nghìn xưa vang vọng.

Cuộc đối thoại đặc biệt ở đêm nhạc Trịnh Công Sơn

Dù tiết trời không thuận lợi nhưng chương trình 'Đối thoại Trịnh Công Sơn – Tình yêu tìm thấy' đã lan tỏa một góc nhìn mới về nhạc Trịnh của thời đại.

Người dân xứ Huế đội mưa xem 'Đối thoại Trịnh Công Sơn'

Chương trình âm nhạc 'Đối thoại Trịnh Công Sơn - Tình yêu tìm thấy' là một trong những chương trình được người dân địa phương và du khách mong chờ nhất tại Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Đêm nhạc Trịnh đầy cảm xúc trong mưa

Mặc cho cơn mưa nặng hạt trong suốt thời gian diễn ra đêm nhạc Trịnh Công Sơn nhưng khán giả đã không ngần ngại nán lại sân khấu, theo dõi đến những tiết mục cuối cùng.

Nhiều hoạt động ý nghĩa trong chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024

Chương trình 'Vu Lan – Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024 sẽ được tổ chức với nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm đề cao đức hạnh của lòng hiếu thảo, tình yêu với quê hương đất nước, vạn loài và Đạo Pháp.

'Chất' Hà Nội trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.

Đồng bào Tây Bắc với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nghìn xưa oai hùng đó nên xin tiếp lời

Những năm qua, công tác giáo dục truyền thống dân tộc, cách mạng cho thế hệ trẻ Đắk Nông được triển khai với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần khích lệ tuổi trẻ ra sức phấn đấu, rèn luyện, xây dựng quê hương.

Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…

Nước mắm bạn 'đồng liêu' giúp phở Việt thêm đậm vị

Sáng ngày 16/3, trong khuôn khổ Festival Phở 2024 đã diễn ra Tọa đàm 'Con đường phở Việt' ngay trên mảnh đất của Phở. Tọa đàm thu hút đông đảo sự tham dự của lãnh đạo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, những người yêu mến phở.

'Nước mắm là gia vị không thể thiếu trong món phở'

Đây là chia sẻ của Nhà nghiên cứu văn hóa ẩm thực Lê Tân tại tọa đàm 'Con đường phở Việt', diễn ra ngày 16/3.

Thơ Xuân trên Báo Giác Ngộ giai phẩm Tết Giáp Thìn

Các tác giả Trần Quốc Toàn, Tịnh Bình, Nguyên Khối, Tâm Không Vĩnh Hữu, Trầm Thanh Tuấn, Nguyễn Thánh Ngã...

Giáo dục truyền thống qua hoạt động vui chơi, trải nghiệm Tết

Gói bánh chưng, viết thư pháp, bày mâm ngũ quả,... là những hoạt động thú vị và ý nghĩa được các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức để học sinh trực tiếp tham gia, tìm hiểu về Tết cổ truyền của dân tộc, từ đó giúp các em thêm tự hào, biết trân trọng và yêu quê hương đất nước.

Sôi nổi hội thi 'Gói bánh chưng xanh, trang trí mâm ngũ quả' ở Lữ đoàn 649

Ngày 6-2, Lữ đoàn 649, Cục Vận tải, Tổng cục Hậu cần tổ chức Hội thi 'Bánh chưng xanh', mâm ngũ quả trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Từ sắc đỏ nhiễu điều đến quê hương trên non

Vào những dịp lễ trọng, mọi người thường nghĩ nhiều nhất đến cội nguồn, quê hương, nội tộc, gia đình, cộng đồng, Tổ quốc…

Lung linh những cung đường nêu đón Tết Giáp Thìn ở Nghệ An

Những cây nêu lung linh trong đêm đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo và không khí đón Tết rộn ràng khắp các làng quê xứ Nghệ.

Khát vọng thái hòa

Hòa bình là ước mơ, khao khát từ nghìn xưa của cha ông ta. Có thể thấy điều này suốt chiều dài lịch sử và quan niệm của những vĩ nhân.

Khi di sản khoác áo hội họa

Lần đầu tiên, một cuộc thi có quy mô được tổ chức thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ tham gia, 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'. Ở đó, bằng những mảng màu, bằng gốm, lụa... mới mẻ, đa đạng, di sản hiện diện với một vẻ đẹp mới. Đó cũng là cách nối dài sức sống cho những di sản quý giá mà ông cha để lại.

Khám phá vẻ đẹp di sản qua lăng kính hội họa

Từ hơn 800 tác phẩm của gần 500 tác giả tham dự Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa', 100 tác phẩm xuất sắc nhất đã được lựa chọn trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, góp phần khắc họa vẻ đẹp lộng lẫy, đa sắc của hệ thống di sản văn hóa dân tộc, đồng thời thắp lên tình yêu, trách nhiệm gìn giữ, lan tỏa giá trị di sản cha ông.

Chiêm ngưỡng di sản văn hóa qua hội họa

Văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng là hồn cốt của một dân tộc.

Trao hơn 1 tỷ tiền thưởng cho tranh kể chuyện di sản

Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I, năm 2023.

Tranh tái hiện lễ hội Khmer ở Cà Mau giành giải Xuất sắc

Tác giả Lại Lâm Tùng giành giải Xuất sắc với tác phẩm 'Lễ hội Khmer ở Cà Mau' trong 'Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I - năm 2023'.

Những sáng tạo độc đáo trong Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Gần 900 tác phẩm dự thi, 70 tác phẩm vào chung khảo, và 30 tác phẩm đoạt giải, cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' đã cho thấy nhiều tác phẩm chất lượng và có sự sáng tạo vô cùng độc đáo, thu hút sự chú ý của đông đảo người xem.

30 tác phẩm đoạt giải cuộc thi vẽ tranh di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023.

Hội họa đánh thức tình yêu di sản

Các tác phẩm tham dự cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I cho thấy tình yêu họa sĩ dành cho những giá trị di sản văn hóa Việt Nam qua rất nhiều thế kỷ.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

100 tác phẩm xuất sắc của cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023, đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 21/1.

100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 16/1, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội).

Những tác phẩm độc đáo trong Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' do Hội Di sản văn hóa Việt Nam phối hợp Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Trịnh Gia tổ chức thu hút gần 900 tác phẩm dự thi. Ngoài những tác phẩm xuất sắc đã đoạt giải, nhiều tác phẩm khác lọt vào vòng chung khảo cũng khiến người xem ngạc nhiên vì sự sáng tạo.

Trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Ngày 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và khai mạc triển lãm Cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' lần thứ I - năm 2023.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 16/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Lễ trao giải và Triển lãm Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I năm 2023.

Trưng bày 100 tác phẩm hội họa đặc sắc về di sản văn hóa Việt Nam

100 tác phẩm hội họa đặc sắc về kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, chọn lọc từ cuộc thi vẽ tranh 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ I - năm 2023', được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Ra mắt bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ âm nhạc Trịnh Công Sơn

Tiếp nối thành công của các bộ sưu tập 'Xưa và nay', 'Nhật Nguyệt', 'Em đến từ nghìn xưa', 'Vũ khúc gấm lụa', 'Bóng – Hình'…, tối 14/12, nhà thiết kế Trịnh Hoàng Diệu sẽ ra mắt bộ sưu tập áo dài mới mang tên 'Màu thời gian' trong chương trình nghệ thuật, trình diễn thời trang 'Diệu – Màu thời gian' tại TP. Hồ Chí Minh.

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST áo dài 'Màu thời gian'

BST áo dài 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu lấy cảm hứng từ ca khúc 'Bốn mùa thay lá' của anh trai là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Thu 2023

Tối 24/10 (tức ngày 10/9 âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội truyền thống chùa Keo mùa Thu năm 2023, với những nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân gian.

Một thoáng Đan Mạch

Cảnh sắc Đan Mạch hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Thủ đô Copenhagen là hòn ngọc trên đảo Seeland. Copenhagen có lẽ là một thành phố vào loại thoải mái nhất châu Âu.

Rộn ràng mùa chim săn cá trên sông Nagara

Khi đêm buông xuống, dòng Nagara yên ả, đoàn thuyền săn cá lướt nhẹ trên mặt nước, cùng với những ngư dân thiện nghệ.

Mùa hoa phượng trên non cao

Nhắc đến mùa hè, không ai không biết về loài hoa học trò mang tên 'phượng' bởi đó là một phần kỷ niệm, là thanh xuân mỗi người. Hè về, từng chùm hoa phượng nở đỏ rực từ sân trường ra ngoài phố, từ mé sông ra những con đường làng.

Tái hiện 'Di sản miền cửa biển' Hải Phòng qua tà áo dài

Tối 12/5, tại Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (Hải Phòng), Hội LHPN thành phố Hải phòng đã tổ chức Lễ hội Áo dài Hải Phòng năm 2023 với chủ đề 'Di sản miền cửa biển'.

Tình yêu chỉ có thể thăng hoa khi ta kinh qua thăng trầm

Liên hệ câu nói của Carl Jung với những câu chuyện tình yêu trong '1Q84', tôi phần nào cảm nhận được triết lý nhân sinh của bộ truyện này.

Miền dấu tích ngàn xưa

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chăm Pa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Giá trị vĩnh cửu của văn hóa Sa Huỳnh

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chămpa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Tết dân gian ở làng Gò Cỏ

Từ tháng 4/2019, làng cổ Gò Cỏ, thuộc phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) trở thành điểm du lịch 'về nguồn' nổi tiếng. Cuối năm 2022, làng có thêm một tin vui: Thủ tướng Chính phủ vừa trao Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt mang tên 'Văn hóa Sa Huỳnh'.

Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay

Với 36 bài viết, sách 'Chuyện người Hà Nội - tập 3' cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.