UBND thành phố Hà Nội đề xuất tăng tiền phạt gấp 2 lần đối với một số hành vi vi phạm ATTP được quy định tại các điều 9, 10, 15, 16, 18 Nghị định 115/2018/NĐ-CP và Nghị định 124/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
HĐND TP Hà Nội đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn TP. Theo đó, dự kiến mức tiền phạt sẽ tăng gấp đôi.
Hà Nội dự kiến áp dụng mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm gấp 2 lần so với Nghị định 115/2018/NĐ-CP, Nghị định 124/2021/NĐ-CP.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính 180 triệu đồng đối với Công ty Thiên Hồng Phúc vì cung cấp thực phẩm gây ngộ độc.
Nếu gây hậu quả nghiêm trọng, các tổ chức cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn có thể bị phạt tiền với mức cao nhất lên tới 500 triệu đồng.
Eric Goldstein, Giám đốc thuộc Sở Giáo dục New York (Mỹ), vừa bị đề nghị hơn 6 năm tù vì nhận hối lộ để làm ngơ trước thực phẩm 'bẩn' của công ty chuyên phục vụ hơn 1 triệu trẻ em trường công.
Tổng cục Quản lý thị trường yêu cầu các địa phương xử lý nghiêm và công khai thông tin của cơ sở sản xuất bánh trung thu vi phạm quy định về an toàn thực phẩm…
Ngày 24/7, Phòng Y tế huyện Gia Lâm đã tổ chức hội nghị tập huấn về công tác an toàn thực phẩm (ATTP) và hướng dẫn một số quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) cho cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại 3 xã: Đa Tốn, Đông Dư, Kiêu Kỵ.
Sở Y tế Hải Phòng nhận định, hàm lượng Histamin trong mẫu thức ăn cá thu ngừ kho cao gấp 40 lần mức giới hạn cho phép chính là nguyên nhân dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Công ty cổ phần đóng tàu sông Cấm vào ngày 27/6.
Đến nay, tất cả 77 cơ sở kinh doanh trái cây trên địa bàn quận Hoàng Mai đều đã được tập huấn và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, đúng với quy định của Thành phố.
Đợt tổng kiểm tra lần này tập trung vào các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố trong việc tuân thủ 10 tiêu chí đảm bảo an toàn thực phẩm đối với thức ăn đường phố.
Thời gian qua đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm ở các tỉnh Khánh Hòa, Đồng Nai, Vĩnh Phúc... gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng của người dân. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với Luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Công ty Luật Phạm Danh xung quanh vấn đề này.
Sau quá trình kiểm tra, UBND TP Thái Bình (tỉnh Thái Bình) đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh bánh mì chảo Cột Điện Quán, địa chỉ tại lô MG1-06, khu Vincom Shophouse, phường Đề Thám.
Cơ sở bánh mì chảo, món pate lúc nhúc giòi vừa bị UBND thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình ban hành quyết định xử phạt hành chính số tiền 21 triệu đồng.
Theo quyết định xử phạt của UBND TP Thái Bình, quán bánh mì chảo- Cột Điện Quán chi nhánh Thái Bình đã vi phạm các hành vi sau: Kinh doanh dịch vụ ăn uống mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Vi phạm quy định khác về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.
UBND thành phố Thái Bình quyết định xử phạt 21 triệu đồng đối với hộ kinh doanh bánh mì chảo trên địa bàn thành phố từng bị thực khách ghi lại hình ảnh có dòi bò lúc nhúc trên miếng pate và phản ánh trên mạng xã hội.
350 công nhân ở Vĩnh Phúc vừa phải nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm; đầu tháng 5 có hơn 500 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai…
Lãnh đạo UBND TP. Đông Hà cho biết đã xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị Huệ (sinh năm 1969), trú Khu phố 4, Phường 5, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với số tiền 45 triệu đồng.
Bà Nguyễn Thị Huệ-sản xuất, buôn bán chả chứa hàn the ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã bị xử phạt, đình chỉ hoạt động sau khi lực lượng chức năng phát hiện 54,5kg chả các loại có chứa chất hàn the.
Trong 2 ngày 7 - 8/5, Đoàn Kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm số 1 của tỉnh đã kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' tại huyện Bảo Yên.
Việc chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm với hàng trăm người nhập viện, tiếp tục gióng lên hồi chuông về thực trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay…
Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ tại Đồng Nai, các luật sư cho rằng, bán đồ ăn gây ngộ độc thực phẩm cho người khác ngoài bị xử lý hành chính thì còn có thể bị phạt tù từ 1 năm đến 20 năm tùy theo tính chất nguy hiểm và hậu quả để lại…
Hàng rong bán đồ ăn ẩn chứa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ nhỏ vẫn tìm mọi cách bám trụ quanh khu vực trường học tại Hà Nội.
Số ca mắc ngộ độc thực phẩm tại Đồng Nai hiện đã lên đến hơn 500 người, trong đó có những trường hợp nguy kịch. Sự việc khiến người dân không khỏi hoang mang.
Để phục vụ nhu cầu người lao động, tại nhiều cổng doanh nghiệp trên địa bàn Hải Dương xuất hiện các hàng quán bày bán đồ ăn, thức uống chế biến sẵn. Tuy nhiên, cũng từ đây tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Thực hiện Kế hoạch số 202/KH-UBND ngày 5/4/2024 của UBND tỉnh Lào Cai về việc triển khai 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm', Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm số 1 của tỉnh triển khai kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn các huyện Mường Khương, Bảo Yên và thị xã Sa Pa.
Hàng rong trước cổng trường không chỉ gây trở ngại cho việc lưu thông mà còn tiềm ẩn nguy cơ về an toàn thực phẩm do nguồn gốc không rõ ràng
Sử dụng thực phẩm không an toàn có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm với các triệu chứng cấp tính hoặc tích lũy các chất độc hại trong cơ thể gây nên những hậu quả khó lường về sau.
Trong năm 2023, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hòa Bình đã tổ chức 20 Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực trong hoạt động kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm và Hội nghị tập huấn phòng chống ngộ độc thực phẩm cho cán bộ Y tế tuyến huyện, tuyến xã năm 2023.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Công văn số 4331/BHXH-TTKT gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục thực hiện nghiêm chỉnh quy định của pháp luật về quản lý thu, thanh tra chuyên ngành (TTCN) và xử phạt vi phạm hành chính (VPHC).
Nhiều nhà hàng, quán ăn có tiếng thu hút khách gần xa nhưng lại 'quên' chăm sóc khách hàng và không cẩn trọng trong chế biến, gây hậu quả không hay cho thực khách.
Liên quan đến vụ hàng trăm người ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng (địa chỉ 2B đường Phan Châu Trinh, phường Minh An, TP Hội An, Quảng Nam), ngày 27-9, Thanh tra Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có buổi làm việc với UBND TP Hội An, chủ cơ sở bánh mì Phượng và các cơ quan chức năng để thông báo kết luận vi phạm, hình thức xử phạt.
Chiều 27/9, Chánh Thanh tra Sở Y tế tỉnh Quảng Nam ông Dương Đạt cho biết, cơ sở bánh mì Phượng sẽ bị phạt tiền hơn 110 triệu đồng và bị đình chỉ hoạt động từ 3 đến 5 tháng. Cụ thể cơ sở vi phạm 5 quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và đã gây ngộ độc.
Chiều 27/9, ông Dương Đạt, Chánh Thanh tra Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết: Cơ sở bánh mì Phượng ở Hội An đã vi phạm 5 quy định trong vệ sinh an toàn thực phẩm, làm 313 người bị ngộ độc thực phẩm. Qua đó, bánh mì Phượng phạt tiền hơn 110 triệu đồng, bị đình chỉ hoạt động từ 3 đến 5 tháng.
Tiệm bánh mì Phượng nổi tiếng ở TP Hội An còn có thể bị xử phạt hơn 110 triệu đồng sau khi gây ra vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng trăm người nhập viện.
Cơ sở bánh mì Phượng (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) sẽ bị đình chỉ hoạt động từ 3 đến 5 tháng và xử phạt hơn 110 triệu đồng với các vi phạm.
Với 5 hành vi vi phạm khiến 313 khách hàng ngộ độc thực phẩm, cơ sở kinh doanh bánh mì Phượng tại Hội An (Quảng Nam) có thể bị phạt tiền khoảng 110 triệu đồng và đình chỉ hoạt động từ 3 đến 5 tháng.
Chiều 27/9, ông Dương Đạt, Chánh Thanh tra Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vụ cơ sở bánh mì Phượng đã vi phạm 5 quy định trong vệ sinh an toàn thực phẩm, khiến hơn 140 người bị ngộ độc thực phẩm.
Chánh Thanh tra Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, cơ sở bánh mì Phượng (2B Phan Châu Trinh, TP Hội An) đã vi phạm 5 quy định trong vệ sinh an toàn thực phẩm.
Vụ hơn 141 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) xảy ra vào ngày 13-9 vừa qua là một ví dụ điển hình về tình trạng mất an toàn thực phẩm (ATTP) thức ăn đường phố. Nhiều người lo ngại và đặt câu hỏi: phải chăng công tác quản lý thức ăn đường phố hiện nay còn đang bỏ ngỏ?
Ngày này năm xưa 4/9: Thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo; Bộ Công Thương quy định hàng hóa quá cảnh của Campuchia qua lãnh thổ Việt Nam.
UBND Phương Mai (Đống Đa, Hà Nội) đã ra quyết định xử phạt hành chính với quán của bà B. về các hành vi gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn, Công an tỉnh Bạc Liêu thực hiện đồng bộ tuyên truyền, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) tại các điểm chợ, công ty, xí nghiệp, trường học có bếp ăn tập thể trên địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao nhận thức trong bảo đảm ATTP, vì sức khỏe nhân dân.
An Giang là một tỉnh nông nghiệp, lượng thực phẩm từ các sản phẩm nông, thủy sản rất lớn, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, chế biến, bảo quản đòi hỏi phải được quan tâm. Trong đó, thanh, kiểm tra thường xuyên là giải pháp hiệu quả, góp phần nâng cao ý thức các chủ cơ sở trong bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Nhiều vụ cắt giảm suất ăn, suất ăn không đảm bảo an toàn gây ngộ độc thực phẩm cho học sinh đã làm dấy lên hồi chuông báo động về chất lượng bữa ăn nơi trường học.
Ngày 13/3, Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang Trần Thanh Hiệp cho biết, đơn vị đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính tổng số tiền 35 triệu đồng đối với Hộ kinh doanh Phạm Thị Ren (số 79, tổ 5, ấp An Long, xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới), chuyên chế biến khô cá tra.