Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh triển khai việc ra quân bắt chó thả rông, thế nhưng tình trạng 'thú cưng' không được đeo rọ mõm vẫn thường xuyên xuất hiện ở nơi công cộng. Phản ánh đến Báo Bình Dương, người dân mong muốn cơ quan chức năng cần kiên quyết xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
Hiện nay, hành lang pháp lý về quản lý thị trường vừa thiếu, vừa chồng chéo gây vướng mắc cho lực lượng quản lý thị trường Hải Dương trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Theo khai báo của lái xe, số lợn trên được mua của các thương lái không rõ địa chỉ tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với mục đích vận chuyển đến huyện Phú Bình để tiêu thụ kiếm lợi nhuận.
Vào khoảng 12 giờ 40 phút ngày 23/9, tại Quốc lộ 3, đoạn qua xóm 7, xã Sơn Cẩm (thành phố Thái Nguyên), Đoàn kiểm tra liên ngành cơ động của tỉnh Thái Nguyên phát hiện xe ô tô biển kiểm soát 29C - 171.96 do D.V.S (trú tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) điều khiển đi theo hướng từ huyện Phú Lương về thành phố Thái Nguyên đang vận chuyển 14 con lợn chết, bốc mùi hôi thối và 12 con lợn có biểu hiện lờ đờ, khó thở, vận động khó khăn, nghi mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổng trọng lượng số lợn trên khoảng 8 tạ.
Anh Trần Nhật Thắng (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Gần đây, trên các tuyến phố Hà Tĩnh xuất hiện tình trạng bán rùa rong sai quy định. Hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện hai vụ vận chuyển với tổng số hơn 1.300 con vịt khỏi địa bàn không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật.
Hà Nội đang là địa bàn có bệnh dại diễn biến phức tạp; riêng huyện Sóc Sơn cuối tháng 7 có 3 ổ dịch với 10 người phơi nhiễm. Trong khi đó, các địa điểm công cộng, đặc biệt là các công viên tại Hà Nội, tình trạng thả rông chó không rọ mõm vẫn diễn ra phổ biến. Thậm chí, nhiều người đưa chó dữ ra công viên để huấn luyện bắt mồi, cắn xé...
Xe chở hơn nửa tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường đi tiêu thụ thì bị các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Nhiều bạn đọc có câu hỏi gửi đến ấn phẩm Pháp luật và Xã hội với nội dung: nếu chủ vật nuôi không tiêm vắc-xin phòng dại cho chó, mèo mà gây thiệt hại tới sức khỏe cho người khác hoặc gây hậu quả chết người thì có bị xử lý hình sự? Chuyên gia pháp lý đã đưa câu trả lời.
Liên tiếp xảy ra các trường hợp chó dại cắn người dẫn đến tử vong, trong khi đã có quy định phạt tiền với chủ nuôi không tiêm vaccine phòng bệnh dại cho chó của mình.
Thời gian gần đây, dư luận người dân phản ánh tại Bắc Kạn xuất hiện nhiều trường hợp tư thương đến các vùng dịch thu mua lợn ốm, lợn dịch với giá chỉ từ vài trăm nghìn đồng/con để mang đi tiêu thụ. Chính những hành động này góp phần làm dịch tả lợn châu Phi lây lan trên diện rộng và tiềm ẩn nguy cơ lớn về an toàn thực phẩm.
Khi vật nuôi chết, thay vì chôn hoặc tiêu hủy, không ít người dân ở Hải Dương thường ném xác xuống sông, kênh, mương gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí có thể làm lây lan dịch bệnh.
Mùa hè, thời tiết nắng nóng, nguy cơ phát sinh bệnh dại ở động vật rất cao, nhất là thú nuôi trong gia đình như chó, mèo. Khi ai đó bị chó, mèo mắc bệnh dại cắn, nếu không được tiêm phòng kịp thời, nguy cơ tử vong là 100%.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về các mức phạt vi phạm gây ô nhiễm môi trường phổ biến.
Mặc dù tham gia công tác hòa giải tại địa phương mới được 3 năm nhưng ông Luyện Văn Dũng (67 tuổi) – Tổ trưởng tổ dân phố kiêm Tổ trưởng tổ hòa giải tổ dân phố 14, phường Phúc La (quận Hà Đông, Hà Nội) đã cùng với các thành viên trong tổ hòa giải phối hợp hòa giải thành công nhiều vụ việc. Câu chuyện dưới đây được ông chia sẻ là một ví dụ điển hình.
Tại TP.HCM, tình trạng chó thả rông, không đeo rọ mõm trong công viên, ngoài đường phố vẫn diễn ra gây bất an cho người dân giữa bối cảnh cả nước xuất hiện nhiều ổ bệnh dại.
Nhiều vụ chó thả rông cắn người xảy ra nhiều nơi trong tỉnh; thậm chí dẫn đến tử vong sau vài ngày bị cắn. Điều này làm cho người dân mang nỗi nơm nớp lo sợ khi thấy chó thả rông.
Dịp tết Nguyên đán là thời điểm hoạt động giết mổ gia súc tự phát tại nhà diễn ra khá nhiều, điều này tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, mất an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn Hà Tĩnh.
Vườn hoa Trần Quang Diệu và Vườn hoa 1/6 tại quận Đống Đa, TP Hà Nội đang trong cảnh nhếch nhác, hoang phế, do không được quản lý hiệu quả.
Khoa Ngoại - Chấn thương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh hiện đang điều trị cho 3 trường hợp là bố và 2 con bị chó dữ tấn công với nhiều vết thương trên cơ thể.
Tại TPHCM, ở nhiều khu vực, nhiều tuyến đường, xác chuột chết không được xử lý theo đúng quy định mà bị vứt ra ngoài đường. Hành vi này làm ô nhiễm môi trường, có nguy cơ gây lây lan dịch bệnh.
Thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo vệ an toàn Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tối ngày 18/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị vừa đấu tranh, triệt xóa thành công điểm đánh bạc dưới hình thức xóc đĩa ăn tiền tại nhà bà Vũ Thị Lượt (SN 1974, thuộc ấp 15, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu).
Ngày 18/12, Công an huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) cho biết, đơn vị vừa điều tra, khám phá nhanh vụ cướp tài sản xảy ra trên địa bàn ấp Long Thành, thị trấn Phước Long, huyện Phước Long, bắt giữ 5 đối tượng có liên quan.
Ngày 18/12, Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiêu hủy hơn 2,7 triệu con tôm giống không có giấy chứng nhận kiểm dịch
Chiều 17/12, Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, đơn vị phối hợp với Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh triển khai Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với anh Trương Văn Tài (SN 1988, ngụ thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) về hành vi vận chuyển tôm giống không có giấy chứng nhận kiểm dịch; đồng thời tổ chức tiêu hủy số tôm giống trên theo quy định.
Sự việc nữ công nhân trong lúc cho chó ăn thì bị tấn công dẫn tới tử vong khiến dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm của chủ chó?
Sau khi báo Sức khỏe và Đời sống phản ánh vấn đề chó thả rông đuổi theo cư dân tại chung cư Tecco Skyville, UBND xã Ngũ Hiệp (huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã yêu cầu các đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra, xử lý dứt điểm tình trạng chó thả rông, đồng thời yêu cầu các chủ chó kí cam kết không tại phạm.
Việc mua bán lợn bệnh, lợn ốm, chết làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh và là hành vi vi phạm pháp luật.
Từ đầu năm đến nay, bệnh dại xuất hiện trên đàn chó tại các huyện: Văn Bàn, Mường Khương, Bảo Thắng, Bắc Hà và thành phố Lào Cai, có 9 con chó mắc bệnh đã được tiêu hủy. Trước nguy cơ bùng phát dịch, ngành nông nghiệp và các địa phương đang triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh.
Hiện nay, pháp luật đã có chế tài đối với chủ chó nuôi thả rông, đồng thời quy định thẩm quyền xử lý đối với hành vi này. Tuy nhiên, chính quyền nhiều nơi cho rằng, rất khó xử lý hành vi thả rông chó do nhiều nguyên nhân.
Theo chuyên gia pháp lý, trong trường hợp chó không rọ mõm cắn chết người hoặc gây thương tích cho 1 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, chủ chó có thể bị xử lý hình sự.
Nạn chó thả rông vẫn diễn ra khá phổ biến ở nhiều nơi. Việc chủ nuôi không thực hiện tiêm ngừa hay đeo rọ mõm cho chó để chúng cắn người gây thương tích, trở thành nguyên nhân gây ra nhiều vụ tai nạn giao thông làm người dân bức xúc.