Tháng 3 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 3/2021:
Tiêu chí mới về chuẩn nghèo, từ chối bồi thường bảo hiểm với tái xế có cồn... là những quy định nổi bật từ tháng 3.
Thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021.
Từ 1-3, Nghị định 03/2021 và Thông tư 04/2021 chính thức quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới chính thức có hiệu lực.
Thay đổi cách xếp lương giáo viên công lập; Kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc tối đa 3 năm,... là những chính sách sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021.
Sau đây là bản tóm tắt những thay đổi mới nhất của Nghị định 03/2021 và Thông tư 04/2121/TT-BTC quy định chi tiết một số điều của Nghị định, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/3/2021.
Theo quy định của Chính phủ, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trích một phần doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc để đóng góp vào Quỹ Bảo hiểm Xe cơ giới hàng năm.
Theo quy định mới có hiệu lực kể từ 01/03/2020, mức bồi thường về tính mạng, sức khỏe được nâng lên 150 triệu/người/vụ khi người dân mua bảo hiểm bắt buộc xe máy.
Theo quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, số tiền bồi thường được điều chỉnh tăng 50%, mức chi hỗ trợ nhân đạo cho nạn nhân tai nạn giao thông tăng hơn gấp đôi, trong khi thủ tục hồ sơ được đơn giản hóa để các bên liên quan nhận được tiền bồi thường nhanh chóng hơn trước.
Bảo hiểm xe máy bắt buộc đã được áp dụng tại Việt Nam hơn 10 năm qua và nay đang trải qua đợt cải tiến lớn nhất từ trước đến nay.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 03/2021 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (có hiệu lực từ ngày 1-3 tới), trong đó, quy định thời hạn bảo hiểm với xe máy tối thiểu 1 năm, tối đa 3 năm. Tuy nhiên, thực tế việc mua bảo hiểm đối với xe máy được nhiều người đánh giá như là hình thức đối phó.
Nhiều chính sách mới liên quan đến ô tô có hiệu lực năm 2021 như: Ô tô từ EU được giảm thuế nhập khẩu thêm 7,4%, tiêu chuẩn khi thải mới...
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa trả lời Pháp Luật TP.HCM liên quan đến việc bảo hiểm từ chối bồi thường nếu tài xế có nồng độ cồn.
Những quy định sửa đổi về bảo hiểm bắt buộc xe máy đang nhận được sự đồng tình của người dân vì giải quyết được các mối băn khoăn lâu nay của nhiều người.
Các doanh nghiệp bảo hiểm trích một phần doanh thu trong tổng số phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) của chủ xe cơ giới để góp vào Quỹ Bảo hiểm xe cơ giới. Quỹ này sẽ sử dụng cho các hoạt động đảm bảo an toàn giao thông, bao gồm chi hỗ trợ nạn nhân tai nạn giao thông lên đến 45 triệu đồng/người/vụ.
Theo quy định mới có hiệu lực kể từ 1/3/2021, mức bồi thường về tính mạng, sức khỏe được nâng lên 150 triệu/người/vụ khi người dân mua bảo hiểm bắt buộc xe máy.
Những điểm mới từ Nghị định 03/2021/NĐ-CP đã đáp ứng được nhiều kỳ vọng của người dân, đặc biệt là những người thường xuyên di chuyển bằng xe máy, xe máy điện…
Nghị định 03/2021 vừa được Chính phủ ban hành đã nâng mức chi hỗ trợ nhân đạo đối với nạn nhân tai nạn giao thông lên đến 45 triệu đồng/người.
Nghị định 03/2021 do Chính phủ ban hành ngày 15/1 quy định nhiều điểm mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, chính thức áp dụng từ ngày 1/3.
Theo quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, số tiền bồi thường được điều chỉnh tăng 50%, mức chi hỗ trợ nhân đạo cho nạn nhân tai nạn giao thông tăng hơn gấp đôi, trong khi thủ tục hồ sơ được đơn giản hóa để các bên liên quan nhận được tiền bồi thường nhanh chóng hơn trước.
Quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có những điểm sửa đổi liên quan thiết thân đến mỗi người dân.Đâu là những lợi ích mà người dân sẽ nhận được? Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 03/2021/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với nhiều điểm sửa đổi vượt trội.
Lái xe không có bằng lái hay bằng lái xe không hợp lệ mà gây tai nạn là một trong tám trường hợp không được bồi thường bảo hiểm.
Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không bồi thường với tài sản do người lái xe điều khiển xe có nồng độ cồn, sử dụng ma túy và chất kích thích bị cấm.
Từ ngày 1.3.2021, lái xe uống rượu bia, sử dụng ma túy và các chất kích thích bị cấm khi gây tai nạn sẽ bị từ chối bồi thường bảo hiểm .
Nghị định 03/2021 đưa ra quy định mới về mức chi hỗ trợ nhân đạo khi không xác định được xe gây tai nạn, khi xe không tham gia bảo hiểm...
Doanh nghiệp bảo hiểm không bồi thường thiệt hại khi người lái xe sử dụng GPLX hết hạn sử dụng tại thời điểm xảy ra tai nạn.
Thông tư mới của Bộ Tài chính quy định mức bồi thường về tính mạng, sức khỏe khi mua bảo hiểm bắt buộc của chủ xe cơ giới tăng lên 150 triệu/người/vụ.
Nghị định 03/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 15/1 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) của chủ xe cơ giới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/3/2021 với nhiều điểm mới cần nắm rõ.
Lần đầu tiên, Chính phủ quy định về dữ liệu bảo hiểm bắt buộc mà các doanh nghiệp bảo hiểm phải tích hợp lên hệ thống để quản lý và tra cứu.
Theo Nghị định 03/2021/NĐ-CP, doanh nghiệp bảo hiểm chủ động xem xét, điều chỉnh tăng phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tối đa 15% trên phí bảo hiểm do Bộ Tài chính quy định.
Từ 1-3, chỉ còn 3 trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm xe máy bắt buộc. Cũng từ thời điểm này, chủ xe được cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử.