Cần nhanh chóng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường tín chỉ carbon

Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.

Kiểm soát, giảm phát thải khí nhà kính ngành xây dựng

Ngành xây dựng đang phải đối mặt với áp lực giảm phát thải khí nhà kính theo các cam kết mục tiêu NetZero vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu giảm phát thải, ngành cần tập trung vào kiểm soát, phải giảm phát thải khí nhà kính trong công nghiệp, tiêu thụ năng lượng trong sản xuất xi măng, vận hành tòa nhà và phát triển các công trình xanh…

Kết hợp hiệu quả các giải pháp công nghệ và thiết bị hướng đến công trình tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải

y là nội dung của chuyên đề 4 trong chuỗi các sự kiện của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2024, diễn ra vào chiều 3/10, tại Cung Triển lãm kiến trúc, quy hoạch xây dựng quốc gia, Thành phố Hà Nội. Chuyên đề này do ông Nguyễn Hồng Hải, Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST - Bộ Xây dựng) chủ trì.

Phát triển thị trường các-bon: Kinh nghiệm quốc tế và cơ hội, thách thức, triển vọng đối với Việt Nam

Với sự nhận thức về trách nhiệm và vai trò của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Việt Nam đã cam kết giảm phát thải khí nhà kính và phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050. Phát triển thị trường các-bon là một trong những giải pháp quan trọng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu này và góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Xây dựng thị trường carbon: Việt Nam cần lưu ý gì?

Để hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm kiểm soát chặt chẽ các hoạt động gây phát thải và hỗ trợ phát triển bền vững, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chính sách thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon và phát triển bền vững ở Việt Nam'.

Thị trường tín chỉ carbon và chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Những năm gần đây, Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng thị trường tín chỉ carbon, đặc biệt là thông qua các tuyên bố tại COP26 và COP27. Những cam kết này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam trong nỗ lực toàn cầu mà còn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế theo hướng bền vững.

Chuyên gia: Giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu

Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...

Thuế carbon có đáng lo ngại đối với các doanh nghiệp xi măng?

Phó Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam Lương Đức Long nhìn nhận việc áp dụng CBAM không quá lo ngại bởi trình độ sản xuất của Việt Nam đã phát triển và lượng xuất khẩu vào EU còn khiêm tốn, tuy nhiên giảm phát thải carbon là mục tiêu dài kỳ ngành theo đuổi.

Doanh nghiệp sẽ chịu thiệt nếu thị trường carbon vận hành muộn

Chuyên gia cho biết, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào EU, dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất.

Bài 3: Chuyển đổi xanh sẽ củng cố vị thế doanh nghiệp Việt trong thương mại toàn cầu

Động lực từ doanh nghiệp và người dân tích cực tham gia chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi kinh tế tuần hoàn, carbon thấp sẽ giúp Việt Nam có thể tiếp tục duy trì vị trí trong những nước có quy mô thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới.

Kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ cho biết, kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn với vị trí 79/160 quốc gia được xếp hạng về Chỉ số kinh tế xanh.

'Xanh hóa' tín dụng

Tại Việt Nam, các tổ chức tín dụng đang đẩy mạnh cho vay đối với các nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, sản xuất - kinh doanh không gây tác động đến môi trường, góp phần bảo vệ hệ sinh thái chung…

Bán tín chỉ carbon thu hàng trăm triệu USD, ai sẽ hưởng lợi?

Theo chuyên gia, để phát triển một thị trường tín chỉ carbon nội địa mạnh mẽ, Việt Nam cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch.

Bán tín chỉ carbon thu về hàng trăm triệu USD/năm, ai được hưởng?

Ông Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM - nói 'Việt Nam có thể thu về hàng trăm triệu USD/năm. Giá tín chỉ carbon hiện tại khoảng 5 USD/tín chỉ. Số tiền này sẽ được chi trả cho người trồng rừng hay chi trả cho Nhà nước, hay theo tỷ lệ nào?'.

Đề xuất bổ sung quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon

'Bộ TN-MT cần chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan sửa đổi Nghị định 06/2022, trong đó, cần bổ sung các quy định về quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon', TS Võ Trung Tín, Trường ĐH Luật TPHCM đề xuất tại hội thảo bàn về những vấn đề pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon.

Giảm phát thải khí nhà kính, cần phát triển thị trường tín chỉ carbon

Chính phủ cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch và hiệu quả.

Sắp phân bổ hạn ngạch khí thải cho 200 cơ sở

Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc ba lĩnh vực bao gồm nhiệt điện, sản xuất thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải.

Thách thức của thị trường tín chỉ carbon

Nguyễn Quang Đồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông . Mong muốn Việt Nam sớm có sàn giao dịch tín chỉ carbon nhằm góp phần thiết thực cho phát triển xanh tiếp tục được cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài nêu lên trong Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024. Thị trường mua bán tín chỉ carbon đang dần nóng lên ở Việt Nam, sau cam kết rằng Việt Nam sẽ tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Sự nỗ lực cao hơn, rốt ráo hơn của Bộ Tài nguyên và Môi trường là cần thiết để sớm hình thành thị trường này.

VCCI: Danh mục cơ sở kiểm kê khí nhà kính chưa thống nhất

Việc bổ sung doanh nghiệp nông nghiệp vào danh mục kiểm kê khí nhà kính trong dự thảo dường như chưa thống nhất với Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone…

Hơn 2.890 cơ sở phải kiểm kê khí nhà kính, bất ngờ có chăn nuôi

Theo dự thảo mới của Bộ TN-MT, tổng số cơ sở thuộc các danh mục phải kiểm kê khí nhà kính vừa cập nhật là 2.893 cơ sở, tăng thêm 981 cơ sở, tăng 51,3% so với năm 2022

VCCI: Kiểm kê khí nhà kính, thêm gánh nặng cho doanh nghiệp chăn nuôi

VCCI cho rằng, cơ quan soạn thảo lưu ý 'phạm vi các cơ sở trong danh mục' là cần phải đảm bảo tính thống nhất với các quy định tại Nghị định 06/2022/NĐ-CP.

Kiểm kê khí nhà kính, thêm gánh nặng cho ngành chăn nuôi

Theo VCCI, việc Bộ TN&MT bổ sung các cơ sở chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp tại thời điểm này.

Cân nhắc bổ sung cơ sở lĩnh vực chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cân nhắc việc bổ sung các cơ sở trong lĩnh vực chăn nuôi vào danh mục kiểm kê khí nhà kính.

Một doanh nghiệp thép được cấp chứng nhận ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính

Vừa qua Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất đã được BSI cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính cho các sản phẩm thép.

Hòa Phát được BSI cấp ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính

Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất đã được tổ chức kiểm điện BSI (Vương quốc Anh) cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính cho các sản phẩm thép.

Hòa Phát được BSI cấp chứng nhận ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính

Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất vừa được BSI - Tổ chức chứng nhận quốc tế hàng đầu của Vương quốc Anh cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính cho các sản phẩm thép. Điều này cho thấy công ty luôn chủ động áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, quản trị sản xuất, vận hành mới nhất nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thị trường.

Nhiều vấn đề pháp lý cần điều chỉnh trong Luật Bảo vệ môi trường

Các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường đã đưa ra nhiều đề xuất, kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường trong thời gian tới.

Kiểm kê khí nhà kính - Nên bắt đầu từ đâu?

Thực trạng biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, tác động tiêu cực tới mọi mặt của đời sống. Để phản ánh rõ vai trò quan trọng từ tác động chính sách điều hành của Chính phủ, Bộ, Ngành nhằm nâng cao nhận thức, chuyên môn của doanh nghiệp trong chủ trương phát triển bền vững, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, chiều nay, Bộ Xây dựng phối hợp với Liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam Visa và các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp – Kiểm kê khí nhà kính: Nền tảng cho lộ trình giảm phát thải'.

CEO Phúc Khang: Thị trường tín chỉ carbon là động lực cho bất động sản

Phuc Khang Corporation (PKC) là một trong số ít doanh nghiệp bất động sản quan tâm rất sớm đến 'công trình xanh', và thực tế đã đầu tư xây dựng một số dự án nhà ở xanh thân thiện với môi trường.

Xây dựng thị trường tín chỉ carbon ở TPHCM: tốc độ phải đi cùng tính 'thực dụng'

Trong xu hướng phát triển bền vững, TPHCM sẽ là địa phương đi đầu trong việc xây dựng trung tâm 'tài chính xanh' của Việt Nam, trong đó có cả thị trường giao dịch tín chỉ carbon. Trước những lo ngại về cơ chế và khả năng thực thi chính sách, các chuyên gia nhấn mạnh cần phải đẩy nhanh tiến độ thiết lập thị trường nhưng cần mang tính 'thực dụng', có ý nghĩa thiết thực với các doanh nghiệp.

Giải pháp thúc đẩy thị trường tín chỉ Carbon

Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 7-2022, ước tính Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 368 tỷ USD cho đến năm 2040, tương đương 6,8% GDP mỗi năm.