Trưởng các văn phòng thừa phát lại cho biết gặp rất nhiều khó khăn vì doanh thu không đủ để duy trì hoạt động.
Tại hội thảo, các thừa phát lại trao đổi về vấn đề vi bằng sẽ trở thành chứng cứ khi nào; đồng thời đề xuất thừa phát lại được cưỡng chế thi hành án…
Một số người mua nhà đất đang đứng trước nguy cơ mất trắng khi mua chỉ dựa vào văn bản vi bằng được lập trước đó.
Sở Tư pháp TP.HCM vừa có công văn thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị thành lập văn phòng thừa phát lại trên địa bàn TP.
Việc phát triển văn phòng thừa phát lại trên địa bàn tỉnh có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm tải công việc, giải quyết lượng án tồn đọng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Tòa án và cơ quan Thi hành án dân sự…
Không lập vi bằng mà việc xác nhận nội dung, ký tên trong hợp đồng, giao dịch quy định thuộc phạm vi hoạt động công chứng, chứng thực.
Ông Lê Rạng (ấp Đồn Điền 3, xã Phú Túc, H.Định Quán) trình bày, ông có mua một mảnh đất (đất thổ cư) ở xã Long An (H.Long Thành). Khi mua đất, ông đến một tổ chức thừa phát lại để lập vi bằng về việc mua bán đất. Tuy nhiên, khi ông đi đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDD) thì bị từ chối với lý do ông không có hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ được công chứng, chứng thực. Vậy, việc từ chối cho ông đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận QSDĐ trong trường hợp này có đúng hay không?
Vi bằng không phải là căn cứ để thực hiện thủ tục đăng ký đất đai thay cho hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng hoặc chứng thực.
Dịch Covid-19 khiến việc ít, doanh thu giảm nhưng các đơn vị công chứng và thừa phát lại vẫn siết chặt việc phòng, chống dịch bệnh để gỡ vướng và duy trì hoạt động.
Việc ít, doanh thu giảm nhưng các đơn vị công chứng và thừa phát lại vẫn siết chặt việc phòng, chống dịch bệnh để gỡ vướng và duy trì hoạt động.