Khi tham gia giao thông, tài xế phải mang đầy đủ giấy tờ theo quy định để chứng minh mình đủ khả năng điều khiển phương tiện.
Nhiều người lái xe lu bánh lốp băn khoăn tốc độ tối đa mà loại phương tiện này được phép chạy và dưới đây là thông tin giải đáp.
Nghị định 132/2021/NĐ-CP đã nêu rõ mức phạt nếu người dân ra đường quên đem theo giấy tờ xe.
Theo một báo cáo mới nhất của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, thì sau một tháng cao điểm xử lý vi phạm nồng độ cồn, số vụ TNGT liên quan đến rượu bia đã giảm rõ rệt.
CSGT xử phạt lái xe dừng bốc dỡ hàng hóa trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây
Không ít người dân khi tham gia giao thông quên không mang giấy tờ xe, vậy lỗi này bị phạt bao nhiêu tiền theo quy định?
Thượng tá Phạm Quang Trưởng, Phó trưởng phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an (CA) tỉnh cho biết từ 15-12-2022 đến 14-5-2023, qua tuần tra kiểm soát, lực lượng CSGT tỉnh đã tước 72 phù hiệu phương tiện vận tải vi phạm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) và gửi thông báo đến Sở Giao thông - Vận tải.
Tổ công tác đặc biệt 141 Công an TP Hà Nội hóa trang kịp thời bắt giữ nhiều 'trẻ trâu' phóng xe máy lạng lách, đánh võng trong đêm 1/5 và rạng sáng ngày 2/5.
Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), trong 8 tháng năm 2022, các Đội tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc đã phát hiện, xử lý 1.097 trường hợp vi phạm điều khiển xe chạy vào làn dừng xe khẩn cấp hoặc phần lề đường của đường cao tốc.
Trung tá Ngô Thị Hòa Bình, Trưởng Công an phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu (Đà Nẵng) cho biết, ô tô cá nhân vi phạm quy định đậu đỗ trong kiệt (hẻm, ngõ) sẽ bị phạt 900.000 đồng theo Nghị định 100/NĐ - CP của Chính phủ.
Ô tô 5 chỗ, đậu đỗ trong khu dân cư kiệt 58 – 60 đường Nguyễn Thành Hãn, phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu (Đà Nẵng) bị công an phường dán thông báo vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Ngày 30/6, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động phụ nữ tham gia bảo đảm trật tự ATGT cho cán bộ hội phụ nữ cơ sở.
Thời gian gần đây, tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ trên cả nước diễn biến phức tạp, liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng do tài xế vi phạm nồng độ cồn, sử dụng ma túy khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, gây bức xúc trong dư luận.
Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, có khoảng 40% số vụ TNGT, 11% số người chết có liên quan rượu, bia và con số này có xu hướng gia tăng.
Vấn nạn 'con nghiện sau tay lái' từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh trong lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT). Không ít vụ tai nạn thảm khốc xảy ra do tài xế sử dụng ma túy.
Những ngày cận tết, lưu lượng người, phương tiện tham gia giao thông tăng cao. Thêm vào đó, một số người sau khi uống rượu, bia thì điều khiển phương tiện giao thông nên tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn. Trước tình hình trên, Ban An toàn giao thông (ATGT), lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) Công an (CA) tỉnh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) cho người dân vui xuân, đón tết.
Tối 10/11, Đội CSGT Chợ Lớn (TPHCM) tổ chức kiểm tra phương tiện ô tô tải trên 3,5 tấn lưu thông vào nội ô trước giờ quy định trên tuyến đường Võ Văn Kiệt. Một số phương tiện bị lập biên bản khi di chuyển trước giờ cho phép chưa đến 10 phút.
Sau hơn một năm ra đời, áp dụng trong thực tế, Nghị định số 100/2019/NĐ - CP (Nghị định 100) của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt đã cho thấy vai trò và hiệu quả tích cực trong xây dựng văn hóa giao thông.
Sau 1 năm Nghị định 100/2019/NĐ - CP của Chính phủ đi vào cuộc sống, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã xử lý trên 430.000 trường hợp vi phạm pháp luật giao thông, phạt thành tiền trên 200 tỷ đồng...
Khởi đầu từ một số tài xế taxi, xe tải cố tình che đậy một phần biển kiểm soát để tránh camera ghi hình phục vụ phạt nguội, đến nay thủ đoạn này biến chứng thành trào lưu sai trái. Nhiều chuyên gia cho rằng, với những phương tiện cố tình che đậy, cần thu hồi biển số xe mới thích đáng.
Thời điểm này đã vào mùa cưới. Nếu ở thành thị, các khách sạn, nhà hàng có kinh doanh tiệc cưới đã dày lịch lên từng ngày thì ở các vùng nông thôn, thị tứ trong tỉnh vẫn còn tình cảnh những đám cưới bất ngờ xuất hiện giữa đường, gây khó khăn cho người đi lại. Thị trấn Ma Lâm của huyện Hàm Thuận Bắc là một ví dụ. Sáng thứ bảy rồi, một đám cưới diễn ra trên đường Lê Quý Đôn, khu phố Lâm Hòa, thị trấn Ma lâm, khiến ai chứng kiến cũng bức xúc. Chuyện là sáng sớm hôm ấy, trướcnhàvăn hóa khu phố Lâm Hòa xuất hiện rạp đám cưới chiếm khoảng 80% diện tích lòng đường khiến chiếc xe đưa đón công nhân cho KCN Hàm Kiệm (Hàm Thuận Nam) thường ngày vẫn chạy qua lại đây không thể qua được. Tài xế đành phải quay đầu tìm hướng đi khác, đồng thời gọi điện cho các công nhân đi bộ tới điểm gần nhất có thể để lên xe. Cuộc sắp xếp chật vật ấy trong tình cảnh phải đến công ty đúng giờ, khiến ai cũng rối lên, cáu gắt, nhất là chuyện lại diễn ra trước nhà văn hóa. Nhìn cách dựng rạp cưới trên, ai cũng hình dung, khu phố này cho thuê khuôn viên lẫn cơ sở vật chất của nhà văn hóa cho đám cưới ấy diễn ra. Nhưng không lẽ con đường phía trước cũng được đơn vị này cho thuê luôn?
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng chỉ đạo Sở Giao thông Vận tải, Công an thành phố, UBND các quận, huyện, thị xã và các đơn vị liên quan, từ nay đến cuối năm tập trung xử lý 8 - 10 điểm thường xuyên ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, các điểm đen tai nạn giao thông.
Để phòng chống dịch Covid - 19 đang diễn biến phức tạp, trong Tháng Thanh niên 2020, tuổi trẻ Di Linh không tổ chức ra quân rầm rộ các hoạt động phong trào mà đi vào thực hiện các công trình, phần việc ý nghĩa. Qua đó, các đoàn viên, thanh niên ở Di Linh đã góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thi văn minh và và thực hiện an sinh xã hội, đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống dịch Covid - 19 trên địa bàn.
Nhiều người tham gia giao thông uống rượu, bia, khi bị CSGT đề nghị đo nồng độ cồn đã lấy lý do sợ lây nhiễm Covid-19, không chấp hành, thậm chí chống người thi hành công vụ. Cơ quan chức năng cho hay, với hành vi lợi dụng dịch Covid-19 để chống đối đo nồng độ cồn sẽ bị xử lý đến mức hình sự.
Ngày 18/2, Phòng CSGT Công an tỉnh Bình Dương cho biết mới đây đã hoàn tất hồ sơ để xử lý đối với một trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ, có nồng độ cồn khi điều khiển xe máy.
Từ khi áp dụng Nghị định 100/2019/NĐ-CP, lực lượng CSGT Trà Vinh phát hiện 640 trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện.
Không chỉ đưa ra lời 'tuyên chiến' với vấn nạn 'ma men sau tay lái' mà Nghị định 100/2019/NĐ - CP còn mang đến lời nhắc nhở quý giá về tầm nhìn chiến lược khi xây dựng hành lang pháp lý ở Việt Nam. Đây là câu chuyện lâu nay gần như không được quan tâm đến.
Cần Thơ sau 12 ngày, xử phạt 101 trường hợp vi phạm theo Nghị định 100 với tổng số tiền gần 620 triệu.
Việc nâng cao mức xử phạt đối với hành vi sử dụng rượu, bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đang được đa số người dân đồng tình, ủng hộ. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng, mức phạt trên là tương đối cao và còn cứng nhắc bởi số '0' tuyệt đối.
Sau 5 ngày triển khai Nghị định 100/2019/NĐ-CP, lực lượng Cảnh sát giao thông Cần Thơ đã xử lý 7 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.