Tính đến tháng 10/2023, tỉnh Thanh Hóa thu về hơn 162 tỷ đồng từ thực hiện chương trình ERPA. Số tiền trên đã góp phần tăng thu nhập cho các chủ rừng được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng. Đồng thời, tạo động lực để họ gắn bó với công việc bảo vệ những cánh rừng quê hương. Tuy nhiên, việc thực hiện giải ngân, sử dụng hiệu quả nguồn chi trả từ chương trình ERPA đang gặp nhiều vướng mắc cần được giải quyết...
Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Thái ở thôn Tân Hiệp, xã Thanh Hòa (Như Xuân) gắn bó với rừng. Rừng mang đến cho họ những đọt măng, cây thuốc và nguồn nước trong lành cho cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, giữ rừng không chỉ bảo vệ tài nguyên, mà còn là giữ 'hơi thở' của bản làng, nguồn sống xanh cho các thế hệ con cháu mai sau.
Người xưa có câu 'Ăn của rừng rưng rưng nước mắt', để nói về việc tàn phá rừng sẽ chịu hậu quả. Nhưng giờ đây, 'ăn rừng' không còn 'rưng rưng' nữa, nhờ tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng. Đó là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển vùng Tây Nguyên.
Chiều 1/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Họp báo thường kỳ, thông tin cho biết, 3 tháng đầu năm 2024, nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng khá.
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Thừa Thiên Huế (Quỹ) đã có nhiều nỗ lực trong việc hoàn thành chi trả tiền giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) trước Tết cho bà con với tổng kinh phí giải ngân đạt 97 % so với kế hoạch.
Từ nguồn ERPA (thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính Bắc Trung bộ) những tháng đầu năm nay, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh (BV&PTR) đã chi trả năm 2023 cho các chủ rừng, UBND cấp xã và các tổ chức khác được Nhà nước giao quản lý rừng tự nhiên với tổng kinh phí gần 35 tỷ đồng.
Trước các tiềm năng to lớn trong việc phát triển thị trường carbon rừng, câu hỏi đặt ra là nguồn thu từ việc mua bán tín chỉ carbon sẽ được chia sẻ như thế nào?
Đến nay Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số tiền thanh toán đợt 1 từ Ngân hàng Thế giới (WB) là 41,2 triệu USD trong tổng số 51,5 triệu USD tiền bán tín chỉ các bon rừng và đã giải ngân toàn bộ đến các địa phương…
Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình nêu lý do các chủ rừng chưa nhận được 80 tỷ đồng từ tiền bán 'không khí'.
Đối tượng được chi trả giảm phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Quảng Bình gồm 10.762 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng; 16 chủ rừng là tổ chức; 71 UBND cấp xã và 9 tổ chức khác được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng.
Giảm phát thải khí nhà kính (GPTKNK) từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD) có tiềm năng to lớn, không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp về giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính mà còn tác động tích cực cho bảo tồn đa dạng sinh học rừng, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững và bước đầu giúp hàng chục ngàn hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Bắc Trung Bộ có thêm sinh kế...
Trong quá trình hoạt động, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh luôn nhận được sự quan tâm của cơ quan cấp trên, đã triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đạt được những kết quả tích cực, góp phần đáng kể vào kết quả bảo vệ và phát triển rừng chung của toàn tỉnh.
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Quy chế phối hợp giữa Ban quản lý Quỹ Bảo vệ, Phát triển rừng và Phòng, chống thiên tai tỉnh Thanh Hóa và Chi cục Kiểm lâm trong thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, giai đoạn 2019-2025 đã đạt được những kết quả tích cực.
Tuy chưa phổ biến, nhưng việc chuyển sang mô hình sản xuất nông nghiệp phát thải thấp đang có nhiều yếu tố thuận lợi để mở rộng. Chính vì vậy, doanh nghiệp kiến nghị, cần phải nhanh chóng thực hiện thay vì phải đi theo lộ trình…
Các địa phương quán triệt bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là các diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26 về biến đổi khí hậu.
Ngày 20/4, tại Quảng Bình, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng khu vực Bắc Trung bộ.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh yêu cầu các tỉnh Bắc Trung Bộ phải bảo vệ được diện tích rừng hiện có, giải quyết dứt điểm các tồn đọng, vướng mắc trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương yêu cầu các địa phương bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có, bảo đảm thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050 theo cam kết quốc tế tại COP26.
Ngày 20/4, tại thành phố Đồng Hới, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng khu vực Bắc Trung Bộ.