Việc minh bạch lượng hàng tồn kho cũng như hợp đồng xuất khẩu được ký kết sẽ giúp nhà quản lý có quyết định chuẩn xác hơn trong điều hành xuất khẩu gạo ở từng thời điểm. Việc này cũng sẽ giúp doanh nghiệp không lỡ mất cơ hội làm ăn và đảm bảo an ninh lương thực.
Nền tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ nói chung và lúa gạo hữu cơ nói riêng đã có, thậm chí đây là xu hướng tiêu dùng tất yếu. Thế nhưng việc phát triển, khai thác sản phẩm ở phân khúc này của Việt Nam vẫn rất hạn chế…
Liên kết sản xuất, liên kết chuỗi là chiến lược mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất áp dụng với nhiều ngành hàng nông sản, nhất là liên kết sản xuất trong ngành hàng lúa gạo.
Giá gạo 5% tấm và 25% tấm xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục neo ở mức rất cao, trong đó, cao hơn hàng cùng loại của Thái Lan lần lượt là 10 USD/tấn và 63 USD/tấn.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho rằng giá gạo tăng quá nhanh dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, vì vậy cần bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo tăng quá nhanh dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, vì vậy VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo. Trước đó, Ấn Độ cũng có quyết định giá sàn xuất khẩu gạo cho loại gạo basmati.
Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu gạo từ ngày 1-15/8 đạt 456.768 tấn, trị giá hơn 155 triệu USD, giảm 19,89% về lượng so với cùng kỳ nhưng tăng 30,81% về giá trị. Lũy kế xuất khẩu gạo từ đầu năm đến ngày 15/8/2023 đạt 5,351 triệu tấn, trị giá 2,883 tỷ USD, so với cùng kỳ 2022 tăng 22,12% về số lượng và tăng 34,84% về giá trị. Đây là số liệu được Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo và việc triển khai thực hiện các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu những khó khăn của ngành lúa gạo trước cơn sốt giá lịch sử.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa có văn bản báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo sau khi các nước tạm ngưng xuất khẩu gạo.
Cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay...
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thương ban hành vô tình làm giá gạo Việt Nam đắt hơn.
VCCI cho rằng các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa nêu một số vấn đề góp ý vào Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP (Nghị định 107)về kinh doanh xuất khẩu gạo của Bộ Công thương, nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).
VCCI cho biết, về lâu dài cần giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường, dự trữ gạo bắt buộc nên để Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp.
Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường.
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần phải đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay nói cách khác được tự do xuất khẩu. Tuy nhiên, họ vẫn chưa tận dụng được ưu đãi này khi việc xuất khẩu còn rất hạn chế.
Đáp ứng mục tiêu quản lý Nhà nước và môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, VCCI đề nghị Bộ Công Thương xem xét lại một số đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định kinh doanh xuất khẩu gạo
Bộ Công Thương mới đây có văn bản gửi các bộ, ngành, UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo (Nghị định 107). Trong đó nêu nhiều vướng mắc, bất cập trong thực thi nghị định này.
Năm 2020, trong công tác điều hành xuất khẩu (XK) gạo, mục tiêu của Bộ Công Thương phải đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho nông dân. Theo dự kiến, lượng gạo XK năm nay tương đương năm 2019 (khoảng trên 6 triệu tấn).
Kể từ khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực, đã có 182 thương nhân được Bộ Công Thương cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), tính đến nay, đã có thêm 42 thương nhân được cấp phép xuất khẩu gạo, sau khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực.
Đã có thêm 42 doanh nghiệp đủ điều kiện được cấp phép kinh doanh xuất khẩu gạo kể từ khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực.